-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Nghị luận văn học dạng bài phân tích bài thơ, đoạn thơ
Trong văn học Việt Nam, thơ cũng là một trong những thể loại chủ đạo được nhiều tác giả lựa chọn trong sáng tác của mình. Khi nói đến thơ, người ta liên tưởng đến một kho tàng phong phú và đa dạng. Chính vì vậy mà những dạng đề liên quan đến phân tích một đoạn thơ, bài thơ rất dễ gặp trong các bài thi. Vậy với dạng đề phân tích bài thơ, đoạn thơ chúng ta sẽ làm như thế nào? Hãy tham khảo khung dàn ý và một số bài văn mẫu về dạng bài này để hiểu thêm nhé.
Bài viết gồm 2 phần:
- Cách làm tổng quát khi gặp đề này
- Những bài văn mẫu về nghị luận văn học - dạng phân tích bài thơ, đoạn thơ
1. Cách làm tổng quát khi gặp dạng đề này
Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, đoạn thơ, bài thơ (thời gian sáng tác, hoàn cảnh, vị trí đoạn thơ...)
- Trích dẫn đoạn thơ, bài thơ
Thân bài:
- Bàn về những giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ để làm rõ vấn đề cần nghị luận.
- Phân tích theo từng câu hoặc cặp câu thơ
- Bám sát vào những từ ngữ mang giá trị nghệ thuật
- Bình luận về giá trị của bài thơ, đoạn thơ
Kết luận:
- Đánh giá vai trò và ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ trong việc thể hiện nội dung tư tưởng và phong cách nghệ thuật.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Văn mẫu 12 bài viết số 3 đề 3a: Câu thơ "cha mẹ thương nhau bằng gừng cây muối mặn" (đất nước, Nguyễn Khoa Điềm) có nét tương đồng với những lời ca dao nào?
- Bài văn: Phân tích nghệ thuật lập luận trong tác phẩm Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh Bài mẫu 2
- Nghị luận xã hội về trân trọng cuộc sống mỗi ngày Nghị luận xã hội 200 chữ - Văn mẫu 12
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Vợ nhặt Tác phẩm Vợ nhặt - Văn mẫu 12
- Phân tích người lái đò sông Đà (9 mẫu) Sơ đồ tư duy người lái đò sông Đà
- Tự hào dân tộc không phải là việc vỗ ngực xưng tên, xem nhẹ các nền văn hóa khác, mà là thể hiện bản sắc của người Việt
- Phân tích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm Phân tích Đất nước hay nhất
- Bài văn mẫu: Tình yêu biển đảo quê hương
- Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà Cảm nhận về hình tượng Người lái đò sông Đà
- Tổng hợp những bài viết số 3 ngữ văn 12 hay nhất với đầy đủ các đề (8 đề)
- Phân tích sức sống tiềm tàng của Mị trong đêm tình mùa xuân Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ Vợ chồng A Phủ - Văn mẫu 12