-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Nghị luận văn học dạng bài phân tích nhân vật
Phân tích nhân vật là dạng đề rất phổ biến trong các bài nghị luận văn học. Tuy nhiên, đây không phải là dạng đề "dễ nuốt" đối với các bạn học sinh. Bởi khi làm dạng bài này, các bạn không biết cách sắp xếp và triển khai ý, không nhớ hết dẫn chứng, hạn chế trong vốn sống, vốn từ ngữ diễn đạt. Chính vì vậy, KhoaHoc sẽ đưa ra một khung làm bài chung cho dạng đề này cùng một số bài văn mẫu để các bạn tham khảo.
Bài viết gồm 2 phần:
- Cách làm tổng quát khi gặp đề này
- Những bài văn mẫu về nghị luận văn học - dạng bài phân tích nhân vật
1. Cách làm tổng quát khi gặp dạng đề này
Mở bài:
- Giới thiệu ngắn gọn tác phẩm và nhân vật cần phân tích
- Giới thiệu vấn đề nghị luận
Thân bài:
- Ý khái quát : Vài nét về tác giả tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, nội dung chính của tác phẩm
- Phân tích nhân vật theo yêu cầu đề. Có thể chia nhỏ thành các luận điểm :
- Cuộc đời, Số phận, hoàn cảnh gia đình
- Ngoại hình, hành động, lời nói
- Tài năng, tính cách, quan điểm sống,..
- Diễn biến tâm trạng.
- Mối quan hệ với cộng đồng, xã hội
Lưu ý: Mỗi nhân vật được xây dựng ở những khía cạnh khác nhau. Vì vậy, tùy thuộc vào vấn đề nghị luận yêu cầu để bài mà bạn khai thác nhân vật.
- Đánh giá nhân vật:
- Ý nghĩa của nhân vật trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng tác phẩm.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật
Kết bài:
- Đánh giá chung về nhân vật, giá trị của nhân vật trong tác phẩm.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu nói: “Thất bại là mẹ thành công”
- Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết. Suy nghĩ của anh chị về câu nói trên
- Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà trong tác phẩm “Người lái đò sông Đà” của nhà văn Nguyễn Tuân
- Đề 1: Tình thương là hạnh phúc của con người
- Tuyển chọn 8 bài Phân tích Tây Tiến của Quang Dũng ấn tượng Phân tích thơ Tây Tiến - Văn mẫu 12
- Văn mẫu 12: Tổng hợp những bài viết số 5 hay nhất (3 đề)
- Phân tích vẻ đẹp hung bạo của Sông Đà Văn mẫu 12
- Đề 2: Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động. Ý kiến trên của M. Xi-xê-rông (nhà triết học La Mã cổ đại) gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân?
- Nghị luận xã hội dạng bài nghị luận về một hiện tượng xã hội
- Gốc của sự học là học làm người - Rabindranath Tagore
- Hồi ức về mẹ bao giờ cung tươi mát và sinh động. Ta càng xa tuổi thơ thì hồi ức đó càng rõ rệt, dễ hiểu và thân thiết (N.V.Segunốp)
- Ta không được chọn nơi mình sinh ra nhưng ta được chọn cách mình sẽ sống
Nhiều người quan tâm
-
Sự cần thiết phải trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ về sự cần thiết phải trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Vợ nhặt Tác phẩm Vợ nhặt - Văn mẫu 12
-
Dàn ý cảm nhận về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn 3 Hình tượng người lính Tây Tiến
-
Nghị luận xã hội về trân trọng cuộc sống mỗi ngày Nghị luận xã hội 200 chữ - Văn mẫu 12
-
Nghị luận xã hội 200 chữ về ý nghĩa của sự thay đổi bản thân Nghị luận về ý nghĩa của sự thay đổi bản thân - Văn mẫu 12