-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông
Đề bài: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông
Bài làm
Tai nạn giao thông hiện đang là một vấn đề nhức nhối của xã hội. Nó không chỉ gây nên những hậu quả đáng tiếc về tính mạng mà còn gây nên những nỗi đau tinh thần lớn lao. Vậy tuổi trẻ học đường chúng ta cần phải làm gì để góp phần làm giảm thiểu tình trạng tai nạn giao thông? Câu hỏi này khiến rất nhiều tầng lớp cũng như các cấp ngành phải đau đầu.
Tai nạn giao thông không được coi là tệ nạn thế nhưng nó đang gây nên nhiều vấn đề nhức nhối cho con người. Tình trạng tai nạn giao thông diễn ra từng ngày từng giờ gây nên những tác hại vô cùng nghiêm trọng. Theo thống kê của ủy ban an toàn giao thông quốc gia cứ mỗi ngày Việt Nam có thêm khoảng 33 vụ tai nạn giao thông trên cả nước. Con số này dường như không có dấu hiệu suy giảm thậm chí còn gia tăng theo từng ngày.
Nguyên nhân của tai nạn giao thông thì có rất nhiều, bao gồm các yếu tố chủ quan và khách quan. Trong đó yếu tố khách quan có thể kể đến như cơ sở vật chất hạ tầng giao thông, phương tiện giao thông không đảm bảo an toàn. Nhưng nguyên nhân chính dẫn đến việc tình trạng tai nạn tăng cao xuất phát từ ý thức của mỗi người điều khiển phương tiện giao thông.
Đã từ lâu xây dựng văn hóa giao thông đã được các tổ chức rất chú trọng và coi đó là là biện pháp để giảm thiểu tai nạn giao thông. Văn hóa giao thông ở đây tức là tuyên truyền cho người dân chấp hành đúng luật an toàn giao thông, không phóng nhanh vượt ẩu, lấn làn,…. Ngoài ra còn phải ứng xử văn minh khi tham gia điều khiển giao thông. Tuy nhiên để đưa biện pháp này phát triển sâu rộng vào trong cuộc sống cần phải có sự vào cuộc của các ban ngành, và toàn bộ người dân. Nhất là đối với đối tượng học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. Vậy học sinh chúng ta những người đang nắm tương lai của đất nước cần phải làm gì để giảm thiểu tình trạng tai nạn giao thông này?
Thứ nhất, chúng ta phải hiểu về sự nguy hại do tại nạn giao thông gây ra. Nó không chỉ gây nên những nỗi đau về thể xác mà còn là nỗi đau về tinh thần, bóng ma ám ảnh rất nhiều người. Không những thế nó còn là gánh nặng của toàn xã hội khi mỗi năm ngân sách nhà nước dành cho ma chay, cấp cứu người tai nạn giao thông càng tăng.
Thứ hai, bạn cần phải thay đổi ý thức chính bản thân mình bằng việc chấp hành đúng luật an toàn giao thông. Hiện nay có hiện tượng học sinh tan trường dàn hàng hai, hàng ba thậm chí hàng bốn lưu thông trên đường gây nên ùn tắc giao thông. Vì thế ngay từ bây giờ chúng ta phải điều chỉnh hành vi của mình. Không phóng nhanh vượt ẩu, không dàn hàng, không lạng lách đánh võng, đi đúng làn, đúng tốc độ, không vượt đèn đỏ… Bởi nó không chỉ giúp bạn trở nên có văn hóa mà còn bảo vệ chính tính mạng của bạn và mọi người.
Thứ ba, học sinh phải đóng vai trò là những người tuyên truyền tích cực nhất trong việc xây dựng văn hóa giao thông. Bởi đây là những mầm non tương lai của đất nước, sự phồn vinh của quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào nhận thức và hành vi của các em.
Điều cuối cùng, bạn nên tham gia vào những tổ chức tình nguyện như thanh niên tình nguyện vì an toàn giao thông, mùa hè xanh…. Bởi trong những năm qua những tổ chức của thanh niên tình nguyện đã đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc điều phối giao thông, giảm ùn tắc, giữ văn minh trong giao thông.
Thay đổi ý thức bản thân chính là việc nhanh nhất và hiệu quả nhất để giảm thiểu tai nạn giao thông. Ngay từ bây giờ mỗi cá nhân hãy điều chỉnh nhận thức và hành vi của mình để góp phần khiến cho xã hội trở nên văn minh và tốt đẹp hơn.
-
Sơ đồ tư duy bài 12 Lịch sử 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 12 ngắn gọn nhất
-
Sơ đồ tư duy bài 13 Lịch sử 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 Sơ đồ tư duy Lịch sử 12
-
Sơ đồ tư duy bài 20 Lịch sử 12: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954) Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 20
-
Sơ đồ tư duy bài 16 Lịch sử 12: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 16
-
Sự cần thiết phải trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ về sự cần thiết phải trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc
- Phân tích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm Phân tích Đất nước hay nhất
- Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: ''Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa núi sông ta'' trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm Phân tích tư tưởng của nhân dân qua tác phẩm Đất nước
- Nghị luận xã hội về trân trọng cuộc sống mỗi ngày Nghị luận xã hội 200 chữ - Văn mẫu 12
- Phân tích đoạn 3 Tây Tiến của Quang Dũng hay chọn lọc Phân tích khổ 3 Tây Tiến - Văn mẫu 12
- Phân tích đoạn 2 Tây Tiến của Quang Dũng hay chọn lọc Phân tích khổ 2 bài thơ Tây Tiến
- Mở bài Tây tiến đoạn 3 Bài thơ Tây Tiến - Văn mẫu 12
- Phân tích 14 câu đầu bài Tây Tiến Phân tích Tây Tiến
- Sự cần thiết phải trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ về sự cần thiết phải trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc
- Viết đoạn văn 200 chữ về sức mạnh ý chí của con người trong cuộc sống Nghị luận xã hội 200 chữ về sức mạnh ý chí
- Bài viết số 1
- Bài viết số 2
- Bài viết số 3
- Bài viết số 5
- Bài viết số 6
- Tham khảo thêm
- Tóm tắt Vợ chồng A Phủ
- Phân tích Vợ chồng A Phủ và Vợ nhặt để thấy được số phận và vẻ đẹp của người lao động
- Phân tích giá trị nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ
- Phân tích Giá trị nhân văn trong Vợ chồng A Phủ
- Ý nghĩa nhan đề các tác phẩm Ngữ văn lớp 12
- Ý nghĩa nhan đề Vợ chồng A Phủ
- Từ truyện ngắn Vợ chồng A Phủ liên hệ với tác phẩm Hai đứa trẻ
- Hoàn cảnh sáng tác Vợ chồng A Phủ
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Cảm nhận về hình tượng nhân vật Mị trong hai đoạn văn sau “Lần lần, mấy năm qua…. Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa”
- Nghị luận xã hội 200 chữ bàn về sức mạnh niềm tin
- Phân tích đoạn cuối tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
- Nghị luận xã hội về trân trọng cuộc sống mỗi ngày
- Nghị luận xã hội 200 chữ bàn về sự sẻ chia trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội 200 chữ về ý nghĩa của sự thay đổi bản thân
- Nghị luận xã hội về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay trước đất nước dân tộc
- Hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa nhan đề Chiếc thuyền ngoài xa
- Nghị luận xã hội 200 chữ về cách nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn
- Phân tích sức sống tiềm tàng của Mị trong đêm tình mùa xuân
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Người lái đò sông Đà
- Người lái đò sông Đà
- Phân tích vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của con Sông Đà
- Phân tích hình tượng con Sông Đà
- Phân tích vẻ đẹp hung bạo của Sông Đà
- Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà
- Phân tích hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Kết bài Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích người đàn bà làng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: ''Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa núi sông ta'' trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Phân tích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Phân tích cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích
- Dàn ý phân tích Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Phân tích hồn Trương Ba da hàng thịt
- Cảm nhận bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (4 mẫu)
- Mở bài Tây tiến đoạn 3
- Cảm nhận của anh chị về hình tượng người lính Tây Tiến trong khổ thơ 3
- Tả cảnh thiên nhiên trong 8 câu thơ đầu của bài thơ Tây Tiến
- Phân tích đoạn cuối bài thơ Tây Tiến
- Phân tích nét độc đáo, mới mẻ của hình ảnh người lính trong bài thơ Tây Tiến
- Phân tích từ Hoa trong bài Tây Tiến
- Phân tích tính chất bi tráng ở bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong bài thơ Tây Tiến
- Cảm hứng thiên nhiên của nhà thơ Quang Dũng trong bài Tây Tiến
- Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ Tây Tiến
- Dàn ý cảm nhận về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn 3
- Phân tích đoạn 3 Tây Tiến của Quang Dũng
- Phân tích đoạn 2 Tây Tiến của Quang Dũng
- Phân tích đoạn 1 Tây Tiến của Quang Dũng
- Điều tôi muốn biết trước tiên không phải là bạn đã thất bại ra sao mà là bạn đã chấp nhận nó như thế nào
- Hoàn cảnh ra đời Hồn Trương Ba da hàng thịt
- Kết bài Hồn Trương Ba da hàng thịt
- Tóm tắt nhân vật Tràng ngắn gọn nhất
- Tóm tắt Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
- Viết một đoạn văn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc của anh chị về đôi bàn tay của Tnú
- Hoàn cảnh sáng tác các tác phẩm văn học 12
- Hoàn cảnh sáng tác Vợ Nhặt - Kim Lân
- 26 mẫu mở bài Vợ nhặt hay nhất
- 12 mẫu Kết bài Vợ nhặt ấn tượng
- Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Ai đó đã từng nói: “Văn chương có hai loại, một loại đáng thờ và một loại không đáng thờ..
- Ai đó đã từng nói: “Văn chương có hai loại, một loại đáng thờ và một loại không đáng thờ..
- Cảm nhận về nhân vật Tràng trong tác phẩm “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Vợ nhặt
- Phân tích tình huống độc đáo trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân
- Anh/ chị hãy phân tích tâm trạng nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân.
- Cảm nhận về nhân vật người vợ nhặt trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân)
- Anh (Chị) hãy cảm nhận đoạn thơ sau trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh bài mẫu 3
- Anh (Chị) hãy cảm nhận đoạn thơ sau trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh bài mẫu 1
- Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông
- Nhận thức và trách nhiệm của tuổi trẻ trước thảm họa gia tăng dân số hiện nay
- Suy nghĩ của anh/chị về lối sống tự lập của thanh niên trong xã hội hiện nay
- Suy nghĩ và hành động của tuổi trẻ để góp phần giảm tai nạn giao thông
- Bài văn mẫu: Tình yêu biển đảo quê hương
- Bài văn mẫu: Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?
- Bài văn nghị luận: Tình thương là hạnh phúc của con người
- Nghị luận xã hội về Lý tưởng sống của thanh niên ngày nay
- Nghị luận về tầm quan trọng của việc học
- Nghị luận về chủ đề hãy sống là chính mình
- Trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu nói: “Thất bại là mẹ thành công”
- Gốc của sự học là học làm người - Rabindranath Tagore
- Anh/chị có suy nghĩ gì về tệ nạn nghiện ma túy hiện nay?
- Anh/chị có suy nghĩ thế nào về vấn nan khủng bố hiện nay?
- Trình bày suy nghĩ của anh/chị về: Tình yêu biển đảo quê hương
- Người hạnh phúc nhất là người đem đến hạnh phúc cho nhiều người nhất
- Ở trên đời, mọi chuyện đều không có gì khó khăn nếu ước mơ của mình đủ lớn
- Tóm tắt Người lái đò sông Đà (5 mẫu)
- Không tìm thấy