-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Văn mẫu: Tổng hợp bài viết số 1 ngữ văn 12 (3 đề)
Tổng hợp bài viết số 1 ngữ văn 12 trong chương trình sgk. Hi vọng, sau khi tham khảo các bài văn mẫu, các em học sinh sẽ nắm rõ cách làm đối với dạng văn nghị luận xã hội để từ đó giúp mình có được những bài văn hay nhất. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung bài gồm:
- Đề 1: Tình thương là hạnh phúc của con người
- Đề 2: Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động. Ý kiến trên của M. Xi-xê-rông (nhà triết học La Mã cổ đại) gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân?
- Đề 3: Hãy phát biểu ý kiến của anh chị về mục đích học tập do UNESCO đề xướng:“Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”
Đề 1: Tình thương là hạnh phúc của con người
Bài làm
Theo bạn điều gì khiến con người trở nên hạnh phúc? Đó có phải là tiền bạc và vật chất hay không? Tiền bạc và vật chất là hai yếu tố cần và đủ để ta có một cuộc sống tốt thế nhưng nó không phải là tất cả. Con người sinh ra đã có bản năng đó là khát yêu thương và sự sẻ chia. Giống như ai đó đã từng nói rằng “Tình thương là hạnh phúc của con người”.
Tình thương là sự quan tâm, là tình yêu giữa con người với con người. Còn hạnh phúc đó chính là trạng thái vui sướng tột đỉnh khi bạn đạt được điều mình mong muốn. Tình thương có ở tất cả mỗi con người từ lúc sinh ra đến khi lớn lên tuy nhiên nó chỉ xuất hiện khi con người ta muốn thể hiện nó mà thôi. Chỉ khi nào bạn mang tình thương của mình đến với mọi người trong cuộc sống thì bạn mới cảm nhận hết được tư vị của sự hạnh phúc ngọt ngào.
Mỗi con người từ khi sinh ra đến khi già nua đều được sống trong tình yêu thương đùm bọc. Bé thì sự chăm bẵm, bao bọc che chở từ cha mẹ, đi học thì được thầy cô bạn bè quan tâm. Lớn rồi mối quan hệ đó mở rộng ra là đồng nghiệp, vợ chồng và con cái... Tình yêu thương hiện hữu xung quanh cuộc sống và trở thành một thứ gia vị ngọt ngào cho cuộc sống của bạn.
Tình thương sẽ khiến cho xã hội trở nên tốt đẹp hơn kéo gần khoảng cách giữa người với người. Mang đến cho cuộc đời những màu sắc thú vị. Thử hỏi nếu một ngày bạn bước ra đường, khi bạn vấp ngã không có ai nâng dậy hỏi han thì bạn có thấy chạnh lòng không? Tình yêu thương không phải là màu mè hay điều gì lớn lao mà đôi khi nó chỉ là những hành động vô cùng nhỏ nhoi, một câu hỏi “Con ăn cơm chưa?”, “Em có ổn không” giữa lúc bạn đau khổ và yếu lòng nhất, nó cũng trở thành chiếc phao cứu sinh cho bao nhiêu mảnh đời bất hạnh rồi...
=> Xem tất cả các bài viết số 1 đề 1
Đề 2: Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động. Ý kiến trên của M. Xi-xê-rông (nhà triết học La Mã cổ đại) gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân?
Bài làm
Mỗi con người khi sinh ra đều co mặt tốt và mặt xấu. Trong mặt tốt, một phần chính là đức hạnh của mỗi người. Đức hạnh là đạo đức, là phẩm chất, là những đức tính tốt đẹp của con người, có sẵn hay phải trải qua quá trình rèn luyện mới có được. Hành động có thể được định nghĩa là những việc làm có thể được bộc lộ hằng ngày, và quan trọng hơn đó là sự thể hiện của đức hạnh. Đó cũng chính là phần còn lại của mặt tốt trong mỗi người. Cả câu nói của nhà văn M. Xi-xê-rông mang ý nghĩa như chính nghĩa gốc của nó. Mọi phẩm chất tốt đẹp cần được thể hiện ở trong những hành động cụ thể.
Một người không phải tự nhiên được biết đến là có đức hạnh, mà điều đó còn phụ thuộc vào những việc làm ý nghĩa mà người ấy đã làm. Đơn giản hơn, đó chỉ là những công việc bình thường, như giúp đỡ người già qua đường nhường chỗ cho phụ nữ và trẻ em trên xe buýt hay biết quan tâm đến người khác và đối xử tốt với mọi người xung quanh. Đó chi là những công việc nhỏ hằng ngày được xuất phát từ một tâm hồn trong sáng, luôn hướng về cái dẹp, cái thiện, điều đó sẽ chính là sự thể hiện của đức hạnh.
Người ta thường nói rằng: "Ý nghĩa là nụ, Lời nói là bông hoa, Việc làm mới là quả ngọt."
Khi ta có ý nghĩa về một việc làm tốt, ta cần nói ra để xem xét. Nhưng không phải là nói suông, ta cần phải thực hiện điều đó. Chúng ta làm điều đó bằng tất cả tấm lòng, biến những điều ấy từ suy nghĩ, lời nói thành vệc làm như thế, như vậy mới tạo thành "quả ngọt". Tuy vậy, vẫn có một số trường hợp cần được xem xét trong từng hoàn cảnh. Nói dối được xem là một hành động xấu và sai. Nhưng trong trường hợp một bác sĩ phải nói dối về bệnh tình của bệnh nhân để người ấy yên tâm tiếp tục điều trị, đó lại là một hành động cao cả. Thế nhưng vẫn còn tồn tại rất nhiều những kẻ thiếu đức hạnh. Họ nói ra những điều lớn lao, cao cả nhưng hành động thì ngược lại, vì thực chất, họ làm vậy vì những mục đích ích kỉ riêng cho chính họ. Chúng ta không loại bỏ họ mà phải làm thay đổi được những con người ấy....
=> Xem tất cả các bài viết số 1 đề 2
Đề 3: Hãy phát biểu ý kiến của anh chị về mục đích học tập do UNESCO đề xướng:“Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”
Bài làm
Nước ta là nước ngàn năm văn hiến, luôn luôn đề cao vai trò của việc học. Song mỗi người lại có những phương pháp, mục đích học tập khác nhau. Nói về cách xác định đúng đắn mục đích của việc học, UNESCO đã từng đề xướng: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình". Lời nhận định trên của UNESCO đã một lần nữa khẳng định vai trò to lớn của việc xác định mục đích học tập đúng đắn đối với mỗi cá nhân.
Học là quá trình con người lĩnh hội kiến thức về khoa học kĩ thuật, văn hóa xã hội và nhất là học để con người học cách chung sống cùng cộng đồng. Quá trình học của con người diễn ra một cách liên tục, người ta học ở mọi lúc và mọi nơi. Như nhà cách mạng vĩ đại nước Nga đã từng nói: "Học, học nữa, học mãi" (Lê-nin). "Học để biết" là quá trình con người tiếp nhận tri thức để mở mang hiểu biết cá nhân. "Học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình" là cách con người ta áp dụng những lí thuyết vào trong thực tế lao động và sản xuất, học cách đối nhân, xử thế trong cuộc sống thường nhật. Và từ việc học để biết, học để làm, học để chung sống sẽ tạo cho mỗi cá nhân một vị thế, một chỗ đứng riêng trong xã hội để tự khẳng định mình.
UNESCO đã khẳng định vai trò to lớn của việc xác định mục tiêu học tập đúng đắn của mỗi cá nhân. Chỉ khi có được mục tiêu học tập đúng đắn con người mới xác định rõ phương pháp học tập để mang lại kết quả tốt nhất. Điều đó đặc biệt quan trọng đối với những thế hệ thanh, thiếu niên, những chủ nhân tương lai của đất nước. Hơn thế nữa điều này còn phù hợp với đất nước ta khi đang trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế....
=> Xem tất cả các bài viết số 1 đề 3
-
Sơ đồ tư duy bài 12 Lịch sử 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 12 ngắn gọn nhất
-
Sơ đồ tư duy bài 13 Lịch sử 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 Sơ đồ tư duy Lịch sử 12
-
Sơ đồ tư duy bài 20 Lịch sử 12: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954) Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 20
-
Sơ đồ tư duy bài 16 Lịch sử 12: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 16
-
Sự cần thiết phải trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ về sự cần thiết phải trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc
- Phân tích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm Phân tích Đất nước hay nhất
- Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: ''Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa núi sông ta'' trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm Phân tích tư tưởng của nhân dân qua tác phẩm Đất nước
- Nghị luận xã hội về trân trọng cuộc sống mỗi ngày Nghị luận xã hội 200 chữ - Văn mẫu 12
- Phân tích đoạn 3 Tây Tiến của Quang Dũng hay chọn lọc Phân tích khổ 3 Tây Tiến - Văn mẫu 12
- Phân tích đoạn 2 Tây Tiến của Quang Dũng hay chọn lọc Phân tích khổ 2 bài thơ Tây Tiến
- Mở bài Tây tiến đoạn 3 Bài thơ Tây Tiến - Văn mẫu 12
- Phân tích 14 câu đầu bài Tây Tiến Phân tích Tây Tiến
- Sự cần thiết phải trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ về sự cần thiết phải trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc
- Viết đoạn văn 200 chữ về sức mạnh ý chí của con người trong cuộc sống Nghị luận xã hội 200 chữ về sức mạnh ý chí
- Bài viết số 1
- Bài viết số 2
- Bài viết số 3
- Bài viết số 5
- Bài viết số 6
- Tham khảo thêm
- Tóm tắt Vợ chồng A Phủ
- Phân tích Vợ chồng A Phủ và Vợ nhặt để thấy được số phận và vẻ đẹp của người lao động
- Phân tích giá trị nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ
- Phân tích Giá trị nhân văn trong Vợ chồng A Phủ
- Ý nghĩa nhan đề các tác phẩm Ngữ văn lớp 12
- Ý nghĩa nhan đề Vợ chồng A Phủ
- Từ truyện ngắn Vợ chồng A Phủ liên hệ với tác phẩm Hai đứa trẻ
- Hoàn cảnh sáng tác Vợ chồng A Phủ
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Cảm nhận về hình tượng nhân vật Mị trong hai đoạn văn sau “Lần lần, mấy năm qua…. Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa”
- Nghị luận xã hội 200 chữ bàn về sức mạnh niềm tin
- Phân tích đoạn cuối tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
- Nghị luận xã hội về trân trọng cuộc sống mỗi ngày
- Nghị luận xã hội 200 chữ bàn về sự sẻ chia trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội 200 chữ về ý nghĩa của sự thay đổi bản thân
- Nghị luận xã hội về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay trước đất nước dân tộc
- Hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa nhan đề Chiếc thuyền ngoài xa
- Nghị luận xã hội 200 chữ về cách nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn
- Phân tích sức sống tiềm tàng của Mị trong đêm tình mùa xuân
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Người lái đò sông Đà
- Người lái đò sông Đà
- Phân tích vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của con Sông Đà
- Phân tích hình tượng con Sông Đà
- Phân tích vẻ đẹp hung bạo của Sông Đà
- Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà
- Phân tích hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Kết bài Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích người đàn bà làng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: ''Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa núi sông ta'' trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Phân tích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Phân tích cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích
- Dàn ý phân tích Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Phân tích hồn Trương Ba da hàng thịt
- Cảm nhận bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (4 mẫu)
- Mở bài Tây tiến đoạn 3
- Cảm nhận của anh chị về hình tượng người lính Tây Tiến trong khổ thơ 3
- Tả cảnh thiên nhiên trong 8 câu thơ đầu của bài thơ Tây Tiến
- Phân tích đoạn cuối bài thơ Tây Tiến
- Phân tích nét độc đáo, mới mẻ của hình ảnh người lính trong bài thơ Tây Tiến
- Phân tích từ Hoa trong bài Tây Tiến
- Phân tích tính chất bi tráng ở bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong bài thơ Tây Tiến
- Cảm hứng thiên nhiên của nhà thơ Quang Dũng trong bài Tây Tiến
- Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ Tây Tiến
- Dàn ý cảm nhận về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn 3
- Phân tích đoạn 3 Tây Tiến của Quang Dũng
- Phân tích đoạn 2 Tây Tiến của Quang Dũng
- Phân tích đoạn 1 Tây Tiến của Quang Dũng
- Điều tôi muốn biết trước tiên không phải là bạn đã thất bại ra sao mà là bạn đã chấp nhận nó như thế nào
- Hoàn cảnh ra đời Hồn Trương Ba da hàng thịt
- Kết bài Hồn Trương Ba da hàng thịt
- Tóm tắt nhân vật Tràng ngắn gọn nhất
- Tóm tắt Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
- Viết một đoạn văn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc của anh chị về đôi bàn tay của Tnú
- Hoàn cảnh sáng tác các tác phẩm văn học 12
- Hoàn cảnh sáng tác Vợ Nhặt - Kim Lân
- 26 mẫu mở bài Vợ nhặt hay nhất
- 12 mẫu Kết bài Vợ nhặt ấn tượng
- Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Ai đó đã từng nói: “Văn chương có hai loại, một loại đáng thờ và một loại không đáng thờ..
- Ai đó đã từng nói: “Văn chương có hai loại, một loại đáng thờ và một loại không đáng thờ..
- Cảm nhận về nhân vật Tràng trong tác phẩm “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Vợ nhặt
- Phân tích tình huống độc đáo trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân
- Anh/ chị hãy phân tích tâm trạng nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân.
- Cảm nhận về nhân vật người vợ nhặt trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân)
- Anh (Chị) hãy cảm nhận đoạn thơ sau trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh bài mẫu 3
- Anh (Chị) hãy cảm nhận đoạn thơ sau trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh bài mẫu 1
- Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông
- Nhận thức và trách nhiệm của tuổi trẻ trước thảm họa gia tăng dân số hiện nay
- Suy nghĩ của anh/chị về lối sống tự lập của thanh niên trong xã hội hiện nay
- Suy nghĩ và hành động của tuổi trẻ để góp phần giảm tai nạn giao thông
- Bài văn mẫu: Tình yêu biển đảo quê hương
- Bài văn mẫu: Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?
- Bài văn nghị luận: Tình thương là hạnh phúc của con người
- Nghị luận xã hội về Lý tưởng sống của thanh niên ngày nay
- Nghị luận về tầm quan trọng của việc học
- Nghị luận về chủ đề hãy sống là chính mình
- Trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu nói: “Thất bại là mẹ thành công”
- Gốc của sự học là học làm người - Rabindranath Tagore
- Anh/chị có suy nghĩ gì về tệ nạn nghiện ma túy hiện nay?
- Anh/chị có suy nghĩ thế nào về vấn nan khủng bố hiện nay?
- Trình bày suy nghĩ của anh/chị về: Tình yêu biển đảo quê hương
- Người hạnh phúc nhất là người đem đến hạnh phúc cho nhiều người nhất
- Ở trên đời, mọi chuyện đều không có gì khó khăn nếu ước mơ của mình đủ lớn
- Tóm tắt Người lái đò sông Đà (5 mẫu)
- Không tìm thấy