Người viết có thái độ, suy nghĩ thế nào trước những hiện tượng cười cợt khiếm khuyết của người khác? Thái độ suy nghĩ đó dựa trên những lý lẽ nào? Nhận xét các bằng chứng tác giả sử dụng để chứng minh cho lý lẽ đã nêu
3. Người viết có thái độ, suy nghĩ thế nào trước những hiện tượng cười cợt khiếm khuyết của người khác? Thái độ suy nghĩ đó dựa trên những lý lẽ nào?
4. Nhận xét các bằng chứng tác giả sử dụng để chứng minh cho lý lẽ đã nêu?
Bài làm:
3. Người viết có thái độ, suy nghĩ trước những hiện tượng cười cợt khiếm khuyết của người khác:
- Tác giả cho rằng lý do cười nhạo người khác đơn giản vì người khác có điều không giống ta
- Tác giả nhận xét trên đời này không có ai là hoàn hảo. Điều quan trọng là biết tự nhận ra điểm yếu của mình để khắc phục. Những người đi chê bai không nghĩ rằng khi họ cũng vướng phải những sai lầm đó thì họ có đáng bị chê cười hay không.
- Sự khác biệt của mỗi người chính là yếu tố quyết định giá trị của mỗi con người. Nên không có lý do gì để đáng bị người khác cười nhạo. Nếu ai đó cũng bị cười nhạo, tác giả đặt câu hỏi liệu họ có cảm thấy dễ chịu không.
4. Tác giả đưa ra bằng chứng, ví dụ cụ thể là hình ảnh của chú Nam - một người dị tật có bước đi khập khiễng và khó khăn. Mọi người chế nhạo chú, bắt trước dáng đi nghiêng nghiêng của chú để làm hề. Chú dự thi vào trường trung cấp âm nhạc thì mọi người lại cười nhạo nói "Chuông khánh còn chẳng ăn ai/Nữa là mảnh chĩnh vứt ngoài bờ tre. Tuy nhiên, nhờ vào sự kiên trì, thái độ khiêm nhường, kiên nhẫn của bản thân và sự khích kệ, động viên của người bố, chú Nam đã là cây độc tấu có hạng trong một đoàn nghệ thuật.
Sự chê bang, nhạo báng chú Nam đã phải trả giá bằng việc giờ đây mọi người đã phải thán phục chú. m
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 56
- Theo em, chủ đề của truyện Thánh Gióng là gì? Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa của lời kể đó
- Do đâu khi làm bài tập làm văn, Ni-cô-la phải nhờ đến bố? Vì sao bố Ni-cô-la lại tỏ ra sốt sắng giúp cậu con trai làm bài văn
- Chủ đề của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì? Thử tưởng tượng em là Thuỷ Tinh và nêu những suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật sau khi bị thua cuộc
- Cuộc thi tài kén rể trong câu chuyện này có gì đặc biệt? Sơn Tinh phải giao tranh với Thuỷ Tinh vì lí do gì? Ai là người thắng cuộc và vì sao người thắng cuộc xứng đáng được xem là một anh hùng
- Theo em, đoạn nào trong văn bản thể hiện rõ nhất cách trình bày văn bản thông tin theo quan hệ nhân quả? Cách mở đầu và kết thúc của văn bản thông tin này có gì đặc sắc
- Giải thích nghĩa của mỗi cụm từ và cho biết tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ so sánh trong những cụm từ được cho dưới đây
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố, mở rộng trang 94
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Xem người ta kìa!
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết bài văn nhập vai nhân vật kể lại một câu chuyện cổ tích
- Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Mỗi người cần có cái riêng của mình
- Với câu mở đầu "Tôi không muốn bị người khác cười nhạo", em hãy viết tiếp khoảng 5-7 câu để hoàn thành đoạn văn.