Nội dung chính bài: Bố cục trong văn bản
3 lượt xem
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Bố cục trong văn bản". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 7 tập 1
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm.
- Văn bản không thể viết một cách tùy tiện mà phải có bố cục rõ ràng. Bố cục là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí.
- Điều kiện khi sắp xếp bố cục:
- Nội dung các phần, các đoạn vừa thống nhất, vừa rõ ràng.
- Trình tự sắp xếp hợp lí.
B. Nội dung chính cụ thể.
- Văn bản không thể viết một cách tùy tiện mà phải có bố cục rõ ràng. Bố cục là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí.
- Các điều kiện để bố cục được rành mạch và hợp lí:
- Nội dung các phần, các đoạn trong văn bản phải thống nhất chặt chẽ với nhau; đòng thời, giữa chúng lại phải có sự phân biệt rạch ròi.
- Trình tự xếp đặt các phần, các đoạn phải giúp cho người viết (người nói) dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp đã đặt ra.
- Văn bản thường được xây dựng theo một bố cục gồm có ba phần: mở bài, thân bài, kết luận.
VD: Bố cục ngắn của bài văn tả bố:
1. Mở bài: Giới thiệu bố của em
2. Thân bài:
- Tả ngoại hình bố của em.
- Tả tính tình của bố.
- Tả hoạt động của bố.
- Tình cảm của bố dành cho em.
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về bố:
Xem thêm bài viết khác
- Suy nghĩ về bài ca dao: Nước non lận đận một mình…
- Nội dung và nghệ thuật bài thơ Nam quốc sơn hà
- Mỗi con vật trong bài 3 tượng trưng cho ai, hạng người nào trong xã hội xưa? Việc chọn các con vật để miêu tả, “đóng vai” như thế lí thú ở điểm nào? Cảnh tượng trong bài có phù hợp với đám tang không? Bài cao dao này phê phán, châm biếm cái gì?
- Soạn văn bài: Qua đèo Ngang
- Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống
- Chứng minh hai câu đầu đã dùng phép đối trong câu. Nêu tác dụng của việc dùng phép đối ấy.
- Phân tích hình ảnh cô gái trong hai dòng cuối bài 4
- Em hãy đếm trong đoạn thơ có mây từ ta và trả lời các câu hỏi
- Phát hiện các từ dùng sai và thay thế bằng từ khác cho đúng
- Xếp các từ ghép suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, ẩm ướt, đầu đuôi, cười nụ, cây cỏ thành từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
- Bài ca dao 3 diễn tả nỗi nhớ và sự kính yêu đối với ông bà. Tình cảm đó được diễn tả như thế nào? Cái hay của cách diễn tả đó
- Soạn văn bài: Tiếng gà trưa