Nỗi ”thương mình " của nhân vật có ý nghĩa mới mẻ như thế nào đối với văn học trung đại
8 lượt xem
Câu 4: trang 108 sgk Ngữ văn 10 tập 2
Nỗi ”thương mình " của nhân vật có ý nghĩa mới mẻ như thế nào đối với văn học trung đại?
Bài làm:
- Đoạn trích góp vào văn học một ý nghĩa sâu sắc và mới mẻ xét về sự tự ý thức của con người cá nhân trong lịch sử văn học trung đại (thơ ca trung đại thường nói về cái "ta" nhiều hơn cái "tôi").
- Đoạn trích làm nên những giá trị nghệ thuật và giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực, thể hiện cuộc sống những người phụ nữ thời xưa thường được giáo dục phải an phận thủ thường, cam chịu, nhẫn nhục => trong đoạn trích, khi Thúy Kiều "Giật mình mình lại thương mình xót xa" đã bao hàm ý nghĩa thức tỉnh về quyền sống của cá nhân mình. Con người tuy chưa bứt ra hẳn khỏi sự hi sinh, nhẫn nhục, cam chịu nhưng đã chủ động ý thức về phẩm giá, nhân cách của bản thân mình.
Xem thêm bài viết khác
- Chi tiết Ngô Tử Văn được nhậm chức Phán sự ở đền Tản Viên có ý nghĩa gì
- Hãy lập dàn ý cho bài văn nghị luận với đề bài:Trong lớp anh (chị) có mội sô bạn gặp khó khăn trong đời sống nên chểnh mảng học tập. Các bạn đó thường mượn câu tục ngữ ”Cái khó bó cái khôn ” để tự biện hộ, theo anh (chị) nên hiểu và vận dụng câu tục
- Soạn văn Hồi trống Cổ thành trang 74 sgk
- Đặc sắc nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Dữ qua hai tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương và Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Hãy lựa chọn từ thích hợp cho trong ngoặc đơn để đưa vào chỗ trống trong các câu văn, câu thơ sau và giải thích lí do lựa chọn từ đó
- Tóm lược nội dung từng đoạn hướng vào chủ đề chung của bài cáo là nêu cao tư tưởng nhân nghĩa và tư tưởng độc lập dân tộc
- Các tác phẩm trọng tâm trong chương trình ngữ văn 10 kì 2
- Nội dung chính bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Nội dung chính Lập luận trong văn nghị luận
- Thuyết minh về một tác phẩm văn học | Bài làm văn số 6 lớp 10
- Hãy chỉ ra các yếu tố ngoại cảnh thể hiện tâm trạng người chinh phụ và ý nghĩa diễn tả nội tâm của các yêu tố đó
- Tìm hiểu đoạn 3 (" Ta đây cũng chưa thấy xưa nay")