Phân biệt 3 kiểu câu kể (bằng cách nêu định nghĩa, ví dụ về từng loại kiểu câu)
292 lượt xem
4. Phân biệt 3 kiểu câu kể (bằng cách nêu định nghĩa, ví dụ về từng loại kiểu câu)
Nội dung/ kiểu câu | Ai làm gì? | Ai thế nào? | Ai là gì? |
Định nghĩa | |||
Ví dụ |
Bài làm:
Nội dung/ kiểu câu | Ai làm gì? | Ai thế nào? | Ai là gì? |
Định nghĩa | - Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (con gì, cái gì)? - Vị ngữ trả lời câu hỏi: làm gì? - Vị ngữ trả lời câu hỏi: thế nào? | - Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (con gì, cái gì)? - Vị ngữ trả lời câu hỏi: là gì? - Vị ngữ là động từ, cụm động từ. | - Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (con gì, cái gì)? - Vị ngữ là tính từ, động từ, cụm tính từ, cụm động từ. - Vị ngữ thường là danh từ, cụm danh từ. |
Ví dụ | Mẹ em ra đồng Em đi học | Con mèo đùa giỡn trước sân Ngoài đường, xe cộ đi lại tấp nập | Bố em là kĩ sư cơ khí Mẹ em là giáo viên dạy tiếng anh |
Xem thêm bài viết khác
- Đoàn thám hiểm đã đạt những kết quả gì? Câu chuyện cho em hiểu các nhà thám hiểm có những đức tính gì?
- Tìm đọc hoặc nghe kể một câu chuyện về người có sức khỏe đặc biệt (trang 14)
- Xem ảnh nói cảm nghĩ của anh chị về anh Ních Vôi-chếch:
- Phân biệt 3 kiểu câu kể (bằng cách nêu định nghĩa, ví dụ về từng loại kiểu câu)
- Đặt câu cảm cho các tình huống sau:
- Nghe viết: Khuất phục tên cướp biển (Từ cơn tức giận đến như con thú dữ nhốt chuồng)
- Đặt câu với một trong các từ ở hoạt động 2 và ghi vào vở.
- Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm:
- Giải bài 30C: Nói về cảm xúc của em
- Nói với người thân về cảm nghĩ của em về những tấm gương lao động
- Viết lại một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nói trên
- Giải bài 29B: Có nơi nào sáng hơn đất nước em?