Phân tích câu 2 và câu 4 để làm rõ nỗi gian lao của người đi đường núi và niềm vui sướng của người đứng trên cao ngắm cảnh
144 lượt xem
Câu 4: Trang 40 sgk ngữ văn 8 tập 2
Phân tích câu 2 và câu 4 để làm rõ nỗi gian lao của người đi đường núi và niềm vui sướng của người đứng trên cao ngắm cảnh. Hai câu thơ này, ngoài ý nghĩa miêu tả còn có ngụ ý gì nữa không?
Bài làm:
"Núi cao rồi lại núi cao trập trùng"
- Câu thơ thứ hai miêu tả cái khó khăn vất vả triền miên của người đi bộ đường núi. Sử dụng điệp từ "trùng san" (núi cao) nhấn mạnh hơn nữa sự vất vả này, làm cho câu thơ càng trở nên sâu sắc.
"Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non"
- Người đi đường sau khi đã vượt qua bao nhiên dãy núi, bao nhiêu gian khổ cuối cùng cũng đứng trên đỉnh núi cao nhất để trông thấy cảnh vật tươi đẹp xung quanh.
- Ngụ ý câu thơ: Cũng như nỗi vất vả của người đi đường núi để đến được đỉnh núi cao nhất. Con người trong cuộc sống sẽ phải trải qua nhiều khó khăn gian khổ để thấy được vinh quang, cứ đi sẽ đến, cũng như cuộc đấu tranh của nhân dân ta sẽ đi tới thắng lợi vẻ vang.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài: Câu nghi vấn
- Nội dung chính bài Đi bộ ngao du (Ru-xô)
- Hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông
- Cảm nhận của em về văn bản Bàn luận về việc học
- Theo Lí Công Uẩn, kinh đô cũ ở vùng núi Hoa Lư (Ninh Bình) của hai triều Đinh, Lê là không còn thích hợp, vì sao
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Nhớ rừng
- Soạn văn 8 bài: Chương trình địa phương( phần tiếng việt) trang 145
- Phân tích các câu thơ "Cánh buồm giương... thâu góp gió" và "Dân chài lưới... vị xa xăm
- Bài thơ có những đặc sắc nghệ thuật gì nổi bật
- Soạn văn 8 bài: Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt trang 130 sgk
- Viết đoạn văn ngắn cảm nhận khổ 3 bài thơ Nhớ rừng
- Tóm tắt nội dung đoạn kịch Ông Giuốc –đanh mặc lễ phục