Nội dung chính bài: Câu nghi vấn
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Câu nghi vấn". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 8 tập 2
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm.
Câu nghi vấn là câu:
- Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)....không, (đã)...chưa,...) hoặc có từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn).
- Có chức năng chính là dùng để hỏi
- Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
B. Nội dung chính cụ thể
1. Đặc điểm hình thức và chức năng chính
- Câu nghi vấn thực chất là một dạng của câu hỏi nhằm giải đáp một điều chưa biết, thường là nêu lên quan điểm của mình về hiện tượng, sự vật nhưng chưa chắc chắn.
- VD: Lan ơi, cậu có cần quyên sách của mình không?
- Hình thức: thường sử dụng các các từ nghi vấn như bao nhiêu, bấy nhiêu, bao lâu, ư, hả, chăng, ai, gì, sao, nào…và thường kết thúc trong bằng dấu chấm hỏi.
- VD: Thật vậy sao? Cậu không lừa mình chứ?
- Chức năng hỏi của câu nghi vấn
- Câu nghi vấn là một dạng nằm trong câu hỏi nên chức năng chính của nó là dùng để hỏi, thể hiện một nghi ngờ không chắc chắn cần xác định lại.
- Ví dụ:
- Bác ăn cơm rồi à?
- Bạn viết bài này chăng?
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 8 bài: Kiểm tra tổng hợp cuối năm trang 145 sgk
- Nội dung chính bài: Văn bản thông báo
- Rút ra bài học cho bản thân mình từ bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh
- Đề 2 bài tập làm văn số 6 ngữ văn lớp 8: Từ bài Bàn luận về phép học....
- Soạn văn bài: Câu cầu khiến
- Soạn văn 8 bài: Hội thoại ( tiếp theo) trang 102
- Hãy cho biết các câu trong những đoạn trích sau có phải đều là câu cảm thán không? Vì sao
- Từ một tình huống cụ thể, hãy viết một văn bản tường trình
- Soạn Văn 8 bài Chương trình địa phương (phần Văn) trang 127 Soạn Văn 8
- Theo tác giả, địa thế thành Đại La có những thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đô
- Nội dung chính bài Ông Guốc Đanh mặc lễ phục
- Theo Lí Công Uẩn, kinh đô cũ ở vùng núi Hoa Lư (Ninh Bình) của hai triều Đinh, Lê là không còn thích hợp, vì sao