Phân tích câu 2 và câu 4 để làm rõ nỗi gian lao của người đi đường núi và niềm vui sướng của người đứng trên cao ngắm cảnh
Câu 4: Trang 40 sgk ngữ văn 8 tập 2
Phân tích câu 2 và câu 4 để làm rõ nỗi gian lao của người đi đường núi và niềm vui sướng của người đứng trên cao ngắm cảnh. Hai câu thơ này, ngoài ý nghĩa miêu tả còn có ngụ ý gì nữa không?
Bài làm:
"Núi cao rồi lại núi cao trập trùng"
- Câu thơ thứ hai miêu tả cái khó khăn vất vả triền miên của người đi bộ đường núi. Sử dụng điệp từ "trùng san" (núi cao) nhấn mạnh hơn nữa sự vất vả này, làm cho câu thơ càng trở nên sâu sắc.
"Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non"
- Người đi đường sau khi đã vượt qua bao nhiên dãy núi, bao nhiêu gian khổ cuối cùng cũng đứng trên đỉnh núi cao nhất để trông thấy cảnh vật tươi đẹp xung quanh.
- Ngụ ý câu thơ: Cũng như nỗi vất vả của người đi đường núi để đến được đỉnh núi cao nhất. Con người trong cuộc sống sẽ phải trải qua nhiều khó khăn gian khổ để thấy được vinh quang, cứ đi sẽ đến, cũng như cuộc đấu tranh của nhân dân ta sẽ đi tới thắng lợi vẻ vang.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài: Văn bản thông báo
- Viết đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn chủ đề bạn bè
- Viết bài tập làm văn số 6 Ngữ văn 8
- Văn thuyết minh về nhà thơ Tế Hanh và bài thơ quê hương
- Soạn văn 8 bài: Văn bản tường trình trang 133 sgk
- Bài thơ thuộc thể thơ gì? Hãy kể tên một số bài thơ cùng thể thơ này mà em đã học
- Nhận xét cảnh mùa hè được miêu tả trong sáu câu đầu. Những chi tiết nào khiến em có nhận xét đó
- Viết đoạn văn có sử dụng câu phủ định và câu cầu khiến
- Đoạn những đoạn trích và trả lời câu hỏi
- Nội dung chính bài: Câu cảm thán
- Viết đoạn văn có sử dụng câu trần thuật
- Hãy tìm những chi tiết trong bài Hịch tướng sĩ thể hiện thái độ vừa nghiêm khác vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền.