Các câu sau đây có phải câu phủ định không? Những câu này dùng để làm gì
Bài tập 4: Trang 54 sgk ngữ văn 8 tập 2
Các câu sau đây có phải câu phủ định không? Những câu này dùng để làm gì? Đặt những câu có ý nghĩa tương đương.
a, Đẹp gì mà đẹp!
b, Làm gì có chuyện đó!
c, Bài thơ này mà hay à?
d, Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chắc? (Nam Cao, Lão Hạc)
Bài làm:
- Các câu đã cho trong phần này không phải là câu phủ định vì không có từ ngữ phủ định, nhưng cũng được dùng để biểu thị ý phủ định (phủ định bác bỏ: phản bác ý kiến, nhận định trước đó).
- Đặt những câu có ý nghĩa tương đương với các câu trên.
- Không đẹp một chút nào!
- Không thể có chuyện đó được.
- Bài thơ này không hay.
- Bài thơ này dở quá.
- Cụ không biết chứ tôi có sung sướng gì hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Nước Đại Việt ta
- Viết đoạn văn trình bày luận điểm: Quay cóp, gian lận trong thi cử, kiểm tra, thi cử có rất nhiều tác hại
- Cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của hai câu sau: a, Bao giờ anh đi hà Nội? b, Anh đi Hà Nội bao giờ?
- Đề 2 bài tập làm văn số 6 ngữ văn lớp 8: Từ bài Bàn luận về phép học....
- Viết đoạn văn giới thiệu về Lý Công Uẩn và Chiếu dời đô
- Nội dung chính bài Đi bộ ngao du (Ru-xô)
- Trong giao tiếp, nhiều khi những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?" "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi
- Soạn bài Hịch tướng sĩ Soạn Văn 8
- Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn
- Macxim Gorki nói: "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức là con đường sống". Suy nghĩ của em về câu nói đó
- Soạn văn bài: Viết bài tập làm văn số 5 Văn thuyết minh (làm ở nhà)