Đọc câu thứ hai trong phần dịch nghĩa bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh và câu thứ hai trog phần dịch thơ. Cho nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của hai câu đó
Bài tập 2: Trang 47 sgk ngữ văn 8 tập 2
Đọc câu thứ hai trong phần dịch nghĩa bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh (Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?) và câu thứ hai trog phần dịch thơ (Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ). Cho nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của hai câu đó.
Bài làm:
- Câu thứ hai trong phần dịch nghĩa bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh (Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?) là câu nghi vấn vì có dấu hỏi chấm ở cuối câu và có từ để hỏi: biết làm thế nào?
- Câu thứ hai trog phần dịch thơ (Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ) là câu trần thuật, kết thúc câu bằng dấu chấm.
- Nhận xét về kiểu câu: trong câu nghi vấn thể hiện rõ hơn sự bối rối, hộp hộp của nhà thơ; trong câu trần thuật chỉ thể hiện được sự xúc động của nhà thơ trước cảnh trăng đẹp, mất đi sự bối rối, hồi hộp.
- Ý nghĩa: cả hai câu đều diễn tả ý: Nhà thơ xúc động mãnh liệt trước cảnh đẹp của đêm trăng sáng.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Ôn tập về văn bản thuyết minh
- Tìm hiểu kết cấu bài thơ
- Nội dung chính bài Ông đồ
- Nhận xét về yếu tố biểu cảm trong đoạn trích được đọc
- Viết đoạn văn có sử dụng câu trần thuật
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận về Chiếu dời đô
- Tục ngữ phương Tây có câu : Im lặng là vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết:" Khóc là ... im lăng" .Theo em, mỗi nhận xét trên đúng trong những trường hợp nào
- Trong những đoạn trích sau, câu nào là câu cầu khiến? Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó
- Hãy cho biết "thú lâm tuyền" ở Nguyễn Trãi và ở Bác Hồ có gì giống và khác nhau
- Văn thuyết minh về nhà thơ Tế Hanh và bài thơ quê hương
- Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Tức cảnh Pác Bó
- Viết đoạn hội thoại và xác định vai xã hội, lượt lời của các nhân vật Soạn Văn lớp 8