-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Soạn văn 8 bài: Luyện tập làm văn bản tường trình trang 136 sgk
Soạn văn 8 tập 2, soạn bài Luyện tập làm văn bản tường trình sgk ngữ văn 8 tập 2, để học tốt văn 8. Bài soạn cho ta nắm được luyện tập và ứng dụng văn bản tường trình vào tình huống cụ thể. Những kiến thức trọng tâm, những câu hỏi trong bài học sẽ được hướng dẫn trả lời, soạn bài đầy đủ, chi tiết.
A- KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I- ÔN TẬP LÍ THUYẾT
1. Mục đích viết tường trình là gì?
2. Văn bản tường trình và văn bản báo cáo có gì giống nhau và có gì khác nhau?
3. Nêu bố cục phổ biến của văn bản tường trình. Những mục đích nào không thể thiếu trong kiểu văn bản này? Phần nội dung tuwongf trình cần nhưu thế nào?
Trả lời:
1. Mục đích của văn bản tường trình nhằm trình bày sự việc xảy ra một cách khách quan, chính xác để người có trách nhiệm giải quyết nắm được bản chất sự việc, từ đó mà có nhận xét, kết luận một cách đúng đắn.
2.
Giống nhau:đều là loại văn bản của cấp dưới gửi cấp trên.
Khác nhau ở chỗ văn bản báo cáo thường là định kì, thường lệ; còn tường trình chỉ làm khi sự việc xảy ra cần có sự trình bày một cách chính xác, khách quan để người có trách nhiệm giải quyết làm căn cứ kết luận vấn đề
3. . Các mục sau đây không thể thiếu trong văn bản tường trình :
- Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi chính giữa).
- Địa điểm, thời gian làm tường trình (ghi góc phải).
- Tên văn bản (ghi chính giữa - chữ in hoa).
- Người (cơ quan) nhân văn bản.
- Nội dung tường trình.
- Lời để nghị hoăc cam đoan.
- Chữ kí và họ tên người viết.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: trang 137 sgk Ngữ văn 8 tập 2
Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng văn bản ở các tình huống sau:
a) Một học sinh thường đi học muộn. Cô giáo chủ nhiệm muốn bạn ấy nhận rõ khuyết điểm và thành khẩn sửa chữa. Bạn ấy đă làm bản tường trình nộp cho cô giáo.
b) Để chuẩn bị Đại hội Chi đội TNTP Hồ Chí Minh, Chi đội trưởng đã viết bản tường trình.
c) Cô Tổng phụ trách Đội cần biết những công việc tập thể Chi đội đà thực hiện và những kết quả đã đạt được trong đợt thi đua vừa qua, bạn Hoa thay mặt Ban chỉ huy Chi đội viết bản tường trình nộp cho cô Tổng phụ trách.
Câu 2: trang 137 sgk Ngữ văn 8 tập 2
Hãy nêu hai tình huống thường gặp trong cuộc sống mà em cho là phải làm văn bản tường trình (không lặp lại tình huống đã có trong sách giáo khoa).
Câu 3: trang 137 sgk Ngữ văn 8 tập 2
Từ một tình huống cụ thể, hãy viết một văn bản tường trình.
Xem thêm bài viết khác
- Trong quán ăn, một người nói với người bên cạnh: "Anh có thể chuyển giúp tôi lọ gia vị không ạ?". Theo em, trong những hành động dưới đây, người nghe nên chọn hành động nào?
- Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao? Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên
- Cho chủ đề: “Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt nam”. Hãy viết thành một đoạn văn thuyết minh
- Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn,hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn.
- Cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của hai câu sau: a, Bao giờ anh đi hà Nội? b, Anh đi Hà Nội bao giờ?
- Phân tích đoạn thơ đoàn thuyền đánh cá trở về trong bài thơ Quê hương
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Quê hương
- Giọng văn là lời vị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền hay là lời người cùng cảnh ngộ? Là lời khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo
- Nhận xét về yếu tố biểu cảm trong đoạn trích được đọc
- Viết đoạn văn giới thiệu về Lý Công Uẩn và Chiếu dời đô
- Nội dung chính bài: Câu cảm thán
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Hịch tướng sĩ Ngữ văn 8