Giọng văn là lời vị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền hay là lời người cùng cảnh ngộ? Là lời khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo
Câu 5: Trang 61 sgk ngữ văn 8 tập 2
Giọng văn là lời vị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền hay là lời người cùng cảnh ngộ? Là lời khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo? Cách viết của tác giả có tác động tới tướng sĩ như thế nào?
Bài làm:
- Giọng văn được tác giả biến đổi rất linh hoạt, có khi là lời vị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền, có khi là lời người cùng ảnh, lúc là lời khuyên răn bày tỏ thiệt hơn, khi lại là lời nghiêm khắc cảnh cáo.
- Việc thay đổi giọng điệu một cách linh hoạt trong bài hịch của tác giả có tác động mạnh mẽ tới tới tướng sĩ:
- Sự thay đổi giọng điệu như vậy phù hợp với nội dung cảm xúc và thái độ của tác giả, rất phù hợp với đặc trưng của một bài hịch, một bài phủ dụ binh lính
- Sự biến đổi trong giọng điệu khiến cho người tướng lĩnh không còn đứng ở vị trí của người có quyền lực cao hơn mà dường như thấu hiểu, đặt mình ở vị trí của binh lính, nó không còn là lời răn dạy một cách khuôn mẫu, khô khan mà trái lại giống như lời bày tỏ thân tình giữa những người bạn, người thân. Nhưng không vì thế mà làm mất đi uy nghiêm của vị chủ tướng mà nó còn nâng cao hơn vị thế của con người ấy.
- Không chỉ thế, nó còn tác động cả về trí lẫn tình cảm, khơi dậy trách nhiệm của mọi người đối với đất nước, với vị chủ tưởng và với cả bản thân họ cũng như gia đình của họ nữa.
Xem thêm bài viết khác
- Xác định trình tự lập luận của đoạn văn bằng một sơ đồ
- Nếu viết bài tập làm văn theo để bài “Nêu ý kiến của em về vẻ đẹp của bài ca dao “Trong đầm gì dẹp bằng sen" thì em có cần vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài làm không ? Vì sao
- Nội dung chính bài Đi đường (Tẩu lộ)
- Chứng minh Chiếu dời đô có kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục
- Nội dung chính bài: Văn bản tường trình
- Viết đoạn văn có sử dụng câu cảm thán nói về quê hương
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Câu "Đi đi con!" trong đoạn trích trên và câu "Đi thôi con." trong đoạn trích mục I.1 b (tr.30) có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao
- Văn thuyết minh về nhà thơ Tế Hanh và bài thơ quê hương
- Soạn văn bài: Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
- Nội dung chính bài: Viết đoạn văn trình bày luận điểm
- Trong các cách hỏi đường dưới dây, em nên dùng những cách nào để hỏi người lớn?
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:" "Thoáng thấy mẹ về đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo....rồi lủi thủi đội mế nón lên đầu và cắp gói áo vào nách."