-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Câu "Đi đi con!" trong đoạn trích trên và câu "Đi thôi con." trong đoạn trích mục I.1 b (tr.30) có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao
Câu 5: Trang 33 sgk ngữ văn 8 tập 2
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường, con vào lớp Một. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông ta mà nói: "Đi đi con! Hãy can đảm lên! Thế giới này là của con. Bước qua cách cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra."
(Theo Lý Lan, Cổng trường mở ra)
Câu "Đi đi con!" trong đoạn trích trên và câu "Đi thôi con." trong đoạn trích mục I.1 b (tr.30) có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?
Bài làm:
- Câu "Đi đi con !" trong đoạn trích trên và câu "Đi đi con." không thể thay thế được cho nhau.
- Trong đoạn văn này, câu nói đó được người mẹ dùng để khuyên con hãy vững tin bước vào đời. Trái lại, trong đoạn văn (rút từ truyện Cuộc chia tay của những con búp bê), người mẹ bảo đứa con đi cùng mình.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “Học đi đôi với hành”
- Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao? Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên
- Xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích sau. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
- Soạn Văn 8 bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập) trang 122 sgk Soạn Văn 8
- Soạn văn bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- Viết đoạn văn cảm nhận về cuộc sống của Bác qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó
- Soạn văn 8 bài: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận trang 108
- Giá trị nội dung và nghệ thuật vở kịch Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục
- Đoạn văn sau đây nêu lên luận điểm: "Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc" hay " Nguyễn Trãi như một ông tiên ở trong tòa ngọc"? Hãy giải thích sự lựa chọn của em.
- Soạn văn 8 bài: Tổng kết phần văn ( tiếp theo) trang 144 sgk
- Phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?
- Nhận xét về yếu tố biểu cảm trong đoạn trích được đọc