-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Nội dung chính bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Lựa chọn trật tự từ trong câu". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 8 tập 2
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm.
Việc lựa chọn trật tự từ trong câu không làm thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu. Nó có tác dụng đem lại cho câu một ý nghĩa bổ sung nào đó, như: Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
B. Nội dung chính cụ thể
1. Trật tự từ trong câu là?
Trong câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả riêng. Người nói người viết cần lựa chọn trật tự thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
Trật tự từ trong câu có thể:
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói,...).
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
- Đảm bảo sự hải hoà về ngữ âm của lời nói.
2. Ví dụ:
VD1: Nhà em gồm 6 người: ông, bà, bố, mẹ, anh và em.
Hôm qua, em lau nhà, nấu cơm, giặt quần áo và học bài.
=> Thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động
VD2: Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
=>Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
VD3: Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. Ở tù, hắn coi là thường.
=> Liên kết câu này với câu khác trong văn bản.
VD4: Cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
=> Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 8 bài: Văn bản tường trình trang 133 sgk
- Soạn văn bài: Ông đồ
- Soạn văn 8 bài: Đi bộ ngao du trang 98 sgk
- Hãy nhắc lại đặc điểm, hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán
- Ở cảnh đầu, tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh thể hiện như thế nào và bị lợi dụng ra sao
- Ôn tập kiến tiếng Việt trong ngữ văn 8 kì 2
- Nội dung chính bài Tức cảnh Pác Bó
- Viết một đoạn văn nghị luận để trình bày luận điểm “Chúng ta không nên học vẹt và học tủ” sao cho đoạn văn ấy vừa có lí lẽ chặt chẽ, lại vừa có sức truyền cảm
- Trong giao tiếp, nhiều khi những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?" "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi
- Trật tự sắp xếp ba luận điểm chính có hợp lí không? Vì sao?
- Nội dung và nghệ thuật bài Đi bộ ngao du
- Các tác phẩm trọng tâm trong chương trình ngữ văn 8 kì 2