Lớp kịch này gây cười cho khán giả ở những khía cạnh nào
Câu 4: trang 121 sgk Ngữ văn 8 tập 2
Lớp kịch này gây cười cho khán giả ở những khía cạnh nào ?
Bài làm:
Vở kịch gây cười ở sự mất cân bằng đối xứng giữa hình thức với nội dung, giữa cái biểu hiện bên ngoài với cái bên trong. Khán giả cười ông Giuôc-đanh ngu dốt chẳng biết gì, chỉ vì thói học đòi làm sang mà bác phó may và tay thợ phụ lợi dụng hêt để kiếm chác. Tác giả xây dựng lên hình tượng nhân vật hài kịch bất hủ khi tạo ra sự khập khiễng bất hòa giữa cái ngu dốt, ngớ ngẩn với giấc mộng học đòi làm sang. Hàng loạt chi tiết gây cười: bộ lễ phục với bông hoa ngược, tiền thưởng cho những tiếng tung hô, nịnh bợ, vẻ vênh vác rởm hợm của ông Giuốc đanh khi mặc lễ phục. Từ đó phê phán những kẻ với giấc mơ bước chân vào giới thượng lưu khi không có kiến thức, hiểu biết như ông Giuốc đanh trở thành người lố bịch.
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Ngắm trăng Soạn Văn 8
- Tuổi trẻ và tương lai đất nước. (Gợi ý : Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ thiết tha căn dặn...)
- Soạn văn bài: Tức cảnh Pác Bó
- Tóm tắt nội dung đoạn kịch Ông Giuốc –đanh mặc lễ phục
- Chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn nghị luận dưới đây và cho biết tác dụng của chúng.
- Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao? Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên
- Theo tác giả, địa thế thành Đại La có những thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đô
- Soạn văn 8 bài: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận trang 108
- Phân tích từ “sang” trong câu thơ: Cuộc đời cách mạng thật là sang
- Xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích sau. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
- Viết đoạn văn về kết quả sự hi sinh của những người dân các nước thuộc địa được Hồ Chí Minh nhắc đến qua văn bản Thuế máu
- Nội dung chính bài: Câu nghi vấn