Nhận xét về yếu tố biểu cảm trong đoạn trích được đọc
Câu 6: trang 92 sgk Ngữ văn 8 tập 2
Nhận xét về yếu tố biểu cảm trong đoạn trích được đọc.
Bài làm:
- Trong đoạn trích, yếu tố tự sự và yếu tố biểu cảm được kết hợp chặt chẽ với nhau. Thực ra, bản thân yếu tố tự sự đã bao hàm yếu tố biểu cảm.
- Các sự kiện, con số nêu lên một cách chính xác, những hình ảnh xác thực, sinh động, giàu tính thuyết phục đã tạo nên tính biểu cảm của đoạn trích.
- Các hình ảnh được xây dựng mang tính biểu cảm cao:" chiến tranh tươi vui", " Chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi", "Những miền hoang vu mộng mơ", "quan phụ mẫu nhân hậu".
=> Qua đó làm rõ thêm số phận đáng thương của người dân thuộc địa và bộ mặt giả nhân giả nghĩa, tàn ác của chính quyền thực dân. Thông qua những hình ảnh đó, người đọc cũng nhận ra lòng căm phẫn kẻ thống trị tàn ác, niềm xót xa thương cảm cho thân phận người dàn nồ lộ của tác giả.
Xem thêm bài viết khác
- Kết quả sự hi sinh của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh như thế nào ? Nhận xét về cách đối xử của chính quyền thực dân đối với họ sau khi đã bóc lột hết “thuế máu” của họ
- So sánh hình tượng người tù cách mạng qua hai bài thơ Ngắm Trăng và Khi con tu hú
- Đọc kĩ các phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, chú thích để hiểu rõ nghĩa các câu thơ
- Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu sau không? Vì sao?
- Bài thơ có những đặc sắc nghệ thuật gì nổi bật
- Soạn văn 8 bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
- Viết bài tập làm văn số 6 Ngữ văn 8
- Viết một đoạn hội thoại ngắn có sử dụng câu phủ định miêu tả và phủ định bác bỏ
- Phân tích các câu thơ "Cánh buồm giương... thâu góp gió" và "Dân chài lưới... vị xa xăm
- Đoạn văn có sử dụng câu cầu khiến và câu nghi vấn chủ đề môi trường
- Tục ngữ phương Tây có câu : Im lặng là vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết:" Khóc là ... im lăng" .Theo em, mỗi nhận xét trên đúng trong những trường hợp nào
- Ôn tập kiến tiếng Việt trong ngữ văn 8 kì 2