Tác giả chủ trương vua, quan và dân phải có thái độ như thế nào trước pháp luật? Vì sao ông lại chủ trương như vậy?
12 lượt xem
Câu 2: (Trang 73 - SGK Ngữ văn 11 tập 1) Tác giả chủ trương vua, quan và dân phải có thái độ như thế nào trước pháp luật? Vì sao ông lại chủ trương như vậy?
Bài làm:
- Theo Nguyễn Trường Tộ, kỉ cương, uy quyền, chính lệnh để duy trì sự tồn tại của đất nước. Vì vậy, tác giả khẳng định: "Bất luận quan hay dân mọi người đểu phải học luật nước", "quan dùng luật để trị dân, dân theo luật mà giữ gìn". Luật có tác dụng cai trị xã hội, duy trì sự tồn tại của đất nước.Quan dùng luật để cai trị nhân dân, dân theo luật mà giữ gìn. Bất cứ hình phạt nào cũng không vượt khỏi luật. Luật phải đề cao tính dân chủ, gắng với đời sống con người.
- Ông chủ trương như vậy vì luật đã bao trùm lên tất cả. Nếu đất nước không có các bộ luật thì làm sao giữ được kỉ cương phép nước. Từ quan cho đến thứ dân đều phải hiểu và làm theo luật. Xưa đã đúng, nay càng thấy đúng và thấm thía hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 11 bài Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn trang 205
- Nội dung chính bài Thương vợ
- Ngôn ngữ kể chuyện của tác giả và ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn này có gì đặc sắc?
- Mở đầu Bài ca phong cảnh Hương Sơn là câu thơ Bầu trời cảnh bụt. Anh/chị hiểu câu này như thế nào?
- Hạnh phúc của một tang gia là một phần của nhan đề chương XV tiểu thuyết Số đỏ do chính Vũ Trọng Phụng đặt. Anh (chị) có suy nghĩ gì về nhan đề này và tình huống trào phúng của đoạn trích?
- Soạn văn bài: Lẽ ghét thương (Trích Truyện Lục Vân Tiên)
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Chạy giặc
- Soạn văn bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)
- Nội dung chính bài: Bản tin
- Soạn văn bài: Chiếu cầu hiền
- Trong Bài ca ngất ngưởng, từ “ngất ngưởng” được sử dụng mấy lần?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Vĩnh biệt cửu trùng đài