Tìm hiểu ca dao, tục ngữ ở địa phương nơi em sinh sống.
D. Hoạt động vận dụng.
1. Tìm hiểu ca dao, tục ngữ ở địa phương nơi em sinh sống.
Bài làm:
1.
Hôm qua tát nước đầu đình,
Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen.
Em được thì cho anh xin,
Hay là em để làm tin trong nhà.
Áo anh sứt chỉ đường tà,
Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu.
Áo anh sứt chỉ đã lâu,
Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng.
2.
Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay.
3.
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày,
Ai ơi bưng bát cơm đầy.
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
4.
Cơm ăn một bát sao no,
Ruộng cày một vụ sao cho đành lòng.
Sâu cấy lúa, cạn gieo bông,
Chẳng ươm được đỗ thì trồng ngô khoai.
5. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
6. Cơn đằng Đông, vừa trông vừa chạy
Cơn đằng Nam, vừa làm vừa chơi
7. Cơn đằng Bắc, rắc thóc ra phơi
Cơn đằng Tây, mưa dây bão giật
9. Gió thổi là đổi trời.
10.
Gà đen chân trắng mẹ mắng cũng mua
Gà trắng chân chì mua chi giống ấy.
Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.
11.
Nhất canh trì,nhì canh viên,tam canh điền
Nhất nước,nhì phân,tam cần,tứ giống
Nhất thì, nhì thục
12. Nước chảy đá mòn
Xem thêm bài viết khác
- Viết một cặp câu trong đó mỗi câu trình bày một ý riêng, sau đó hãy gộp thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà thay đổi nghĩa chính của chúng
- Phân tích lô gích lựa chọn và sắp xếp các câu tục ngữ sau đây của người sưu tầm :
- Sưu tầm một văn bản lập luận giải thích và tìm hiểu về cách triển khai vấn đề được đặt ra trong văn bản
- Chọn một trong những chủ đề sau để viết thành đoạn văn chứng minh ( khoảng 6-8 câu)
- Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào cần phải viết văn bản báo cáo? Hãy nêu một tình huống khác mà theo em, cần phải viết văn bản báo cáo.
- Trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ:" Muốn lành nghề. chớ nề học hỏi"
- Theo em, nội dung của hai câu tục ngữ sau đây mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau ? Vì sao?
- Theo em, lí do viết đơn và lí do viết giấy đề nghị giống và khác nhau ở điểm nào ?
- Soạn văn 7 VNEN bài 32: Hoạt động Ngữ văn
- Tại sao nói : Tiếng Việt cần có sự phong phú, đa dạng, nhưng cũng cần có sự thống nhất ?...
- Em hãy cho biết dấu chấm lửng trong mỗi câu dưới đây được dùng để làm gì :
- Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý gì của tác giả?...