Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng
39 lượt xem
Câu 1: (Trang 58 - SGK Ngữ văn 8) Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng.
Bài làm:
Từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân:
- mãng cầu (Nam Bộ) - na
- anh hai (Nam Bộ) - anh cả
- đậu phộng (Nam Bộ) - lạc
- chén (Nam Bộ) – bát
- muỗng (Nam Bộ) - thìa
- ghe (Nam Bộ) – thuyền
- cây viết (Nam Bộ) - bút
- răng (Bắc Trung Bộ) - sao
- tía, ba (Nam Bộ) – bố
- mô, rứa (Trung Bộ) – đâu, thế nào
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Trong lòng mẹ
- Đọc văn bản thuyết minh “Ngã ba Đồng lộc” và trả lời câu hỏi thuyết minh đòi hỏi kiến thức nào? Văn bản này sử dụng phương pháp thuyết minh nào?
- Nội dung chính bài Đánh nhau với cối xay gió
- Phân tích hình ảnh cuối bài thơ: Tựa nhau trông xuống thế gian cười. Em hiểu cái cười ở đây có ý nghĩa gì?
- Thuyết minh về tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao
- Cảm nhận về bản lĩnh và khí phách kiên cường của người chiến sĩ yêu nước trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
- Phân biệt ý nghĩa của các từ tượng thanh tả tiếng cười: cười ha hả, cười hì hì, cười hô hố, cười hơ hớ
- Viết một đoạn văn ngắn (7-10 câu) có sử dụng ít nhất 5 từ thuộc trường từ vựng trường học.
- Soạn văn bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
- Đóng vai những que diêm để kể lại câu chuyện Cô bé bán diêm
- Quan sát câu sau và trả lời câu hỏi. “Phong Nha gồm hai bộ phận: Động Khô và Động Nước” (Trần Hoàng, Động Phong Nha)
- Em hiểu thế nào về nhân vật “tôi” qua đoạn trích