Tìm những từ láy trong bài và cho biết giá trị biểu cảm của một số từ láy mà em cho là đặc sắc
32 lượt xem
Câu 6: Trang 67 sgk ngữ văn 6 tập 2
Tìm những từ láy trong bài và cho biết giá trị biểu cảm của một số từ láy mà em cho là đặc sắc.
Bài làm:
Những từ láy có trong bài thơ: trầm ngâm, lâm thâm, xơ xác, nhẹ nhàng, mơ màng, lồng lộng, thổn thức, thầm thì, ngủ ngon, bồn chồn, bề bộn, hốt hoảng, đinh nình, phăng phắc, vội vàng, nằng nặc, lầm thâm, mênh mông.
Từ láy được sử dụng như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem đến cho bài thơ một vẻ đặc sắc riêng:
- Từ láy có tác dụng miêu tả tạo hình: trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, lồng lộng...
- Từ láy làm tăng giá trị biểu cảm:mơ màng, thổn thức, thầm thì, bồn chồn, hốt hoảng, nằng nặc...
Xem thêm bài viết khác
- Hãy viết bài văn miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè
- Từ truyện Buổi học cuối cùng, em hãy tả lại bằng miệng cho các bạn nghe hình ảnh thầy giáo Ha-men
- Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế nào? Dựa vào trình tự miêu tả, em hãy tìm bố cục của bài văn?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bài học đường đời đầu tiên
- Đọc kĩ truyện rồi trả lời các câu hỏi:Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao em lại cho đó là nhân vật chính?
- Mã Lương thuộc một kiểu nhân vật rất phổ biến nào trong truyện cổ tích? Hãy kể tên một số nhân vật tương tự trong truyện cổ tích mà em biết
- Tìm hiểu ở địa phương em (phạm vi có thể là xã, huyện, tỉnh) những di tích nào có thể gọi là chứng nhân lịch sử của địa phương
- Với mỗi mẫu câu so sánh gợi ý dưới đây, em hãy tìm thêm một ví dụ:
- Soạn bài: Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Sự tích Hồ Gươm
- Nội dung chính bài: Câu trần thuật đơn không có từ là
- Em hãy viết đoạn kết mới sáng tạo cho truyện Cây bút thần