Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn như vậy nhằm mục đích gì?
27 lượt xem
Câu 1: Trang 16 sgk ngữ văn 7 tập 2
Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn như vậy nhằm mục đích gì?
a. Người ta là hoa đất.
b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
d. Tấc đất tấc vàng.
Bài làm:
- Các câu b, c là những câu rút gọn thành phần chủ ngữ. Hai câu này khuyết thành phần chủ ngữ, không chỉ một cá nhân cụ thể. Một câu nêu nguyên tắc ứng xử của con người, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung trong nông nghiệp nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
- Đây là cách nói khá phổ biến trong tục ngữ Việt Nam.
Xem thêm bài viết khác
- Viết một đoạn văn theo lối liệt kê khoảng 4-5 câu có sử dụng mô hình liên kết “từ ... đến”.
- Trong bài văn nghị luận, phải có những yếu tố cơ bản nào? Yếu tố nào là chủ yếu?
- Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói đó
- Bài văn này nghị luận về vấn đề gì? Em hãy tìm ở phần ở đầu câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài.
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép liệt kê, miêu tả sân trường em giờ ra chơi.
- Nội dung chính bài Tục ngữ về con người và xã hội
- Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu
- Nội dung chính bài: Văn bản báo cáo
- Viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm lửng
- Soạn văn 7 bài: Quan Âm Thị Kính Trang 111 sgk
- Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phân Bội Châu
- Soạn văn bài: Tục ngữ về con người và xã hội