Trong các từ sau đây, từ nào được mượn của tiếng Hán, từ nào mượn của các ngôn ngữ châu Âu: mãng xà, xà phòng, tham ô, tô thuế, ra-đi-ô, ô xi, cà phê, phê bình,
101 lượt xem
Câu 3 (Trang 74 SGK) Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 và lớp 7, hãy chỉ rõ trong các từ sau đây, từ nào được mượn của tiếng Hán, từ nào mượn của các ngôn ngữ châu Âu: mãng xà, xà phòng, biên phòng, ô tô, tham ô, tô thuế, ra-đi-ô, ô xi, cà phê, phê bình, phê phán, ca nô, ca sĩ, nô lệ.
Bài làm:
- Từ mượn tiếng Hán: mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ.
- Từ mượn ngôn ngữ Châu Âu: xà phòng, ô tô, ôxi, rađiô, càphê, canô.
Xem thêm bài viết khác
- Truyện được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật và thể hiện nội dung tư tưởng của truyện?
- Tìm những yếu tố tả người và tả cảnh trong hai đoạn trích Truyện Kiều vừa học. Phân tích giá trị của những yếu tố miêu tả ấy trong việc thể hiện nội dung mỗi đoạn trích
- Theo em, vì sao văn bản này lại được đặt tên là Đấu tranh cho một thế giới hoà bình?
- Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong nhiều hoàn cảnh khác nhau. Ở mỗi hoàn cảnh, Vũ Nương lại bộc lộ những đức tính tốt đẹp
- Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du thể hiện qua đoạn trích
- Soạn văn bài: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Phân tích lời thoại của Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương
- Soạn văn bài: Các phương châm hội thoại
- Soạn văn bài: Mã Giám Sinh mua Kiều
- Nội dung chính bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Những hình tượng nghệ thuật nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân? Thuý Vân có nét riêng về nhan sắc và tính cách như thế nào?
- Soạn văn bài: Nghị luận trong văn bản tự sự