Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn
Câu 2 (Trang 26 - SGK) Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn
Một lần đến thăm trường cao đẳng mĩ thuật công nghiệp hà nội, bác hồ gợi ý nên phát triển đồ sứ dân tộc, Bác nói người Việt thường dùng chén chứ không dùng tách. Tách là loại chén uống nước của người Tây, nó có tai. Chén của ta không có tai. Khi mời ai uống thì bưng hai tay mà mời. Bác vừa cười vừa làm động tác. Có uống thì nâng hai tay xoa xoa rồi mới uốn, mà uống rất nóng. Đấy, dân tộc đấy. Bác nói tiếp, cái chén còn rất tiện lợi, do không có tai nên khi xếp chồng rất gọn, không vướng, khi rửa cũng dễ sạch.
(Theo Phạm Côn Sơn, Làng nghề truyền thống Việt Nam)
Bài làm:
Yếu tố miêu tả trong đoạn văn đã cho là chi tiết:
Tách là loại chén uống nước của Tây, nó có tai. Chén của ta không có tai. Khi mời ai uống trà thì bưng hai tay mà mời. Có uống cũng nâng hai tay xoa xoa rồi mới uống.
==> Những yếu tố miêu tả này làm nổi bật hình ảnh loại chén (đối tượng được thuyết minh) và hình ảnh của Bác Hồ.
Xem thêm bài viết khác
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật vốn là một bài thơ, vậy có cần sử dụng từ “bài thơ” trong nhan đề của tác phẩm không? Vì sao?
- Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ này? Những yếu tố đó đã góp phần như thế nào trong việc khắc hoạ hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn?
- Những lời đầu tiên khi Kiều nói với Hoạn Thư có giọng điệu như thế nào?
- Trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là một người nhưng vẫn xưng chúng tôi chứ không xưng tôi. Giải thích vì sao?
- Nội dung chính bài: Sự phát triển của từ vựng
- Viết một đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến một trong ba ý kiến dưới đây. Trích dẫn ý kiến đó theo hai cách: dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp Câu 2 trang 54 sgk Ngữ văn 9 tập 1
- Phân tích lời thoại của Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương Phân tích ý nghĩa từng lời thoại của Vũ Nương đối với chồng
- Cảm nhận về vẻ đẹp và tài năng của Thúy Kiều trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Đồng chí
- Từ lí tưởng sống của anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa, em hãy nêu suy nghĩ của mình về lí tưởng sống của thanh niên
- Soạn văn 9 bài Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu) trang 229
- Qua bài thơ này, em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp?