Nội dung chính bài: Người kể chuyện trong văn bản tự sự
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Người kể chuyện trong văn bản tự sự". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 9 tập 1.
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm.
- Trong văn bản tự sự, ngoái hình thức kê chuyện theo ngói thứ nhất (xưng "tôi") còn có hình thức kế chuyện theo ngôi thứ ba. Đó là người kẻ” chuyện giâu mình nhưng có mặt khắp nơi trong văn bản. Người kế này dường như biết hét mọi việc, mọi hành động, tâm tư, tình cảm của các nhân vật.
- Người kế chuyện có vai trò dẫn dắt người đọc đi vảo câu chuyện : giới thiệu nhân vật và tình huớng, tả người và tả cảnh vật, đưa ra các nhận xét, đánh giá về những điều được kế.
B. Nội dung chính cụ thể
1. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
Trong văn bản tự sự, ngoài hình thức kể chuyện theo ngôi thứ nhất (xưng tôi) còn có hình thức kể chuyện theo ngôi thứ ba. Đó là người kể chuyện giấu mình nhưng có mặt ở khắp nơi trong văn bản, dường như biết hết mọi việc, mọi hành động, tâm tư, tình cảm của các nhân vật.
Người kể chuyện có vai trò dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện:
- Giới thiệu nhân vật và tình huống.
- Tả người và tả cảnh vật.
- Đưa ra các nhận xét, đánh giá về những điều được kể.
VD: Người kể trong văn bản Làng của tác giả Kim Lân đã chọn ngôi kể thứ ba, giúp cho nhân vật ông Hai trong truyện được đánh giá một cách khách quan, tự nhiên. Tình yêu làng, yêu nước của ông được đánh giá khách quan chứ không phải chủ quan của người kể. Đặc biệt giúp miêu tả nội tâm nhân vật ông Hai thêm chân thực, sâu sắc, thể hiện sự đấu tranh nội tâm, nỗi đau đớn, dày vò của ông khi ngôi làng mà mình đã sinh ra, lớn lên lại mang danh bàn nước, cái tội ghê gớm nhất, đáng khinh bỉ nhất lúc bấy giờ.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
- Có lần, một giáo sư Việt Nam nhận được thư mời dự đám cưới của một nữ học viên người châu Âu đang học tiếng Việt. Lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ như thế nào? Vì sao có sự nhầm lẫn đó?
- Soạn văn bài: Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp)
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích Cảnh ngày xuân
- Hãy làm sáng tỏ bằng việc trả lời các câu hỏi sau: Người kể chuyện ở đây là ai? Ngôi kể này có ưu điểm gì và hạn chế gì so với ngôi kể ở đoạn trên? Chọn một trong ba nhân vật là người kể chuyện, sau đó chuyển đo
- Nội dung chính bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Trong Truyện Lục Vân Tiên còn có những nhân vật nào có thể xếp vào cùng một loại với ông Ngư ở đoạn trích này? Họ có những đặc điểm chung gì? Tác giả muôn gửi gắm ý tưởng nào thông qua các nhân vật đó?
- Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du thể hiện qua đoạn trích
- Mỗi nhóm, tổ cử đại diện dọc và bình trước lớp bài thơ đã chuẩn bị. Cả lớp, dưới sự hướng dẫn của thầy, cô giáo, tham gia nhận xét, đánh giá các bài thơ đã được đọc, bình
- Với tư cách là người chịu ơn, Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích này đã bộc lộ những nét đẹp tâm hồn như thê nào? Hãy phân tích điều đó qua ngôn ngữ, cử chỉ của nàng
- Sáu dòng đầu bài thơ đã nói về cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính cách mạng. Cơ sở ấy là gì?
- Lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông của Bác Hồ được biểu hiện như thế nào?