Có lần, một giáo sư Việt Nam nhận được thư mời dự đám cưới của một nữ học viên người châu Âu đang học tiếng Việt. Lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ như thế nào? Vì sao có sự nhầm lẫn đó?
Câu 1 (Trang 39 – SGK) Có lần, một giáo sư Việt Nam nhận được thư mời dự đám cưới của một nữ học viên người châu Âu đang học tiếng Việt. Trong thư có dòng chữ:
“Ngày mai, chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự”.
Lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ như thế nào? Vì sao có sự nhầm lẫn đó?
Bài làm:
- Lời mời dự đám cưới có dòng chữ “Ngày mai, chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự” là có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ.
- Theo cách nói của các ngôn ngữ Ấn – Âu, cô sinh viên không phân biệt chúng ta (bao gồm cả người nghe) với chúng tôi (không bao gồm người nghe) trong khi người Việt Nam lại có sự phân biệt này. Đây là lỗi dễ măc ở những người châu Âu mới học tiếng Việt do thói quen bản ngữ chi phối.
Xem thêm bài viết khác
- Qua phần "Cơ hội", em thấy việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay có những điều kiện thuận lợi gì?
- Nội dung chính bài Lặng lẽ Sa Pa
- Sơ đồ tư duy Bài thơ về tiểu đội xe không kính Sơ đồ tư duy Văn 9
- Nội dung chính bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo 2)
- Soạn văn bài: Lặng lẽ Sa Pa
- Soạn văn bài: Đoàn thuyền đánh cá
- Qua bản Tuyên bố, em nhận thức như thế nào về lầm quan trọng của vấn dề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này?
- Soạn văn bài: Miêu tả trong văn tự sự
- Nội dung chính bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
- Những cảm giác, ấn tượng của người lái xe trong chiếc xe không kính trên đường ra trận đã được tác giả diễn tả rất sinh động, cụ thể. Em hãy phân tích khổ thơ thứ hai để thấy rõ điều ấy
- Qua các khúc ru, em cảm nhận tình cảm của người mẹ đối với con như thế nào?
- Viết văn bản tóm tắt một văn bản tự sự đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8 (Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ…) và một văn bản sẽ học ở bài 5 Ngữ văn 9 (chuyện cũ ở phủ chúa Trịnh, Hoàng Lê nhất thống chí)