Nội dung chính bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo 2)
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Các phương châm hội thoại (tiếp theo)". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 9 tập 1.
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm.
Để giao tiếp thành công, cần nắm vững các phương châm hội thoại. Tuy nhiên, căn cứ vào tình huống giao tiếp cụ thể, cần vận dụng phương châm hội thoại cho phù hợp và linh hoạt.
Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ các nguyên nhân sau:
- Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp;
- Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn;
- Người nói muốn gây sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
B. Nội dung chính cụ thể
Hội thoại là một dạng trong văn học nghị luận để nói lên lên quan điểm, luận điểm về một lĩnh vực tự nhiên hoặc xã hội, đưa ra các yêu cầu, kiến nghị, giải pháp để phân tích, bổ sung hay phản bác một vấn đề nào đó.
Trong quá trình giao tiếp, cần nắm vững, làm rõ những phương châm hội thoại để thực hiện thành công, giúp người đối diện thuận tiện hiểu. Tùy vào tình huống cụ thể, mà người nói có thể vận dụng các phương châm hội thoại này một cách linh hoạt và phù hợp hoàn cảnh.
Nguyên nhân gây nên tình trạng những phương châm hội thoại không được tuân thủ như:
- Người nói vụng về, thiếu khéo léo hay thiếu kinh nghiệm trong việc giao tiếp.
- Người nói chú ý đến phương cham hội thoại khác hoặc cần thực hiện mục tiêu khác quan trọng hơn.
- Người nói muốn tạo dựng sự chú ý, thu hút người nghe hiểu câu với hàm ý khác.
Để giao tiếp, thuyết phục người khác nghe theo một chủ đề mà mình muốn thực hiện, các bạn cần chú ý một số đặc điểm sau:
- Tính tham khảo: Thông tin tham khảo phải có tính chọn lọc, khái quát và trọng nhất về vấn đề đó. Không cần liệt kê toàn bộ những thông tin theo kiểu dàn trải.
- Tính thời sự: Ta cần cho mọi người thấy được hiện trạng, vấn đề đặt ra là quan trọng, cấp thiết, cần được thực hiện ngay.
- Tính phản biện: Sẽ có những ký kiến đồng tình hay phản bác về một vấn đề nào đó. Nhưng bạn phải biết cách chứng minh cho những người phản bác mình hiểu ý kiến đó không chính xác.
- Tính đề xuất: Ta cần đưa ra những đề xuất, giải pháp, phương pháp để giải quyết vấn đề, giả thiết đặt ra trước đó. Tham luận thường có dẫn chứng cụ thể để thuyết phục những luận cứ, giải pháp này để thuyết phục người nghe.
Xem thêm bài viết khác
- Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định: Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ.
- Soạn văn bài: Tập làm thơ tám chữ
- Trong đoạn trích này, điểm tựa có được dùng như một thuật ngữ Vật lí hay không? Ở đây, nó có ý nghĩa gì?
- Dựa vào những cách dùng như: đồng hồ điện, đồng hồ nước, đồng hồ xăng,... hãy nêu nghĩa chuyển của từ đồng hồ
- Viết đoạn văn kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu Luyện nói tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm
- Nội dung chính bài: Người kể chuyện trong văn bản tự sự
- Những lời đầu tiên khi Kiều nói với Hoạn Thư có giọng điệu như thế nào?
- Tìm những từ ngữ thích hợp trong tác phẩm điền theo bảng mẫu
- Soạn văn 9 bài Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu) trang 229
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích Cảnh ngày xuân
- Tìm hai mô hình có khả năng tạo ra những từ ngữ mới như kiểu X + tặc ( giống mục 1.2)