Những lời đầu tiên khi Kiều nói với Hoạn Thư có giọng điệu như thế nào?
Câu 2: (Trang 108 - SGK Ngữ văn 9) Những câu thơ còn lại tả cảnh Thúy Kiều báo oán
Những lời đầu tiên khi Kiều nói với Hoạn Thư có giọng điệu như thế nào?
Thái độ của Kiều thể hiện qua giọng điệu ấy.
Bài làm:
Những lời đầu tiên Kiều nói với Hoạn Thư có giọng điệu mỉa mai, châm biếm. Nàng chào thưa Hoạn Thư và gọi Hoạn Thư là tiểu thư mặc dù vị thế của nàng và Hoạn Thư đã hoàn toàn đảo ngược.
Thoắt trông nàng đã chào thưa:
"Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
Đàn bà dễ có mấy tay
Đời xưa mấy mặt, đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều"
Thái độ của Kiều: Lời nói của Kiều lại có cả giọng đe nghiến. Câu thơ cứ như dằn ra từng tiếng với các từ ngữ được lặp lại nhấn mạnh thêm: dễ có mấy tay, mấy mặt, mấy gan, đời xưa, đời này, càng cay nghiệt, càng oan trái. Nó có ý nghĩa báo trước rằng, những gì sắp xảy ra với Hoạn Thư sẽ tương ứng với những gì Hoạn Thư đã làm với Kiều
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Thuật ngữ
- Từ nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng em có suy nghĩ gì về tình yêu quê hương đất nước trong hoàn cảnh hiện nay?
- Theo em, thể văn tuỳ bút trong bài có gì khác so với thể truyện mà các em đã học ở bài trước?
- Soạn văn bài: Lục Vân Tiên gặp nạn
- Tìm bố cục của văn bản Chuyện người con gái Nam Xương
- Vì sao Vũ Nương phải chịu đựng nỗi oan khuất? Từ đó em cảm nhận được điều gì về thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến?
- Nguyễn Khoa Điềm viết bài thơ về một nhân vật cụ thể (em cu Tai) nhưng lại đặt tên cho tác phẩm này là “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”. Theo em, như vậy có hợp lí không? Vì sao?
- Soạn văn bài: Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp)
- Nội dung chính bài Cảnh ngày xuân
- Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật “tôi” khi trên đựờng về quê và lúc rời quê ra đi có gì giống và khác nhau?
- Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong nhiều hoàn cảnh khác nhau. Ở mỗi hoàn cảnh, Vũ Nương lại bộc lộ những đức tính tốt đẹp
- Phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi trong bài thơ