Hãy chỉ ra nghĩa của các từ “mặt” trong đoạn thơ trên. Từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa gốc; từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa chuyển và Chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn thơ
Câu 2: Cho đoạn thơ sau:
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
a. Hãy chỉ ra nghĩa của các từ “mặt” trong đoạn thơ trên. Từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa gốc; từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa chuyển?
b. Chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn thơ.
Bài làm:
a. Từ mặt (1) là nghĩa gốc, từ mặt (2) là nghĩa chuyển,
b. Các biện pháp tu từ
- Biện pháp tu từ so sánh: cái gì rưng rưng như là đồng là bể, là sông, là rừng… Diễn tả niềm xúc động của tác giả khi những ngày tháng tuổi thơ trong quá khứ ùa về trong tâm trí của tác giả.
- Nhân hóa: ánh trăng im phăng phắc. Trăng như một con người, thái độ im lặng vừa như trách móc, vừa nghiêm khắc phê bình kẻ vô tình bỏ quên quá khứ nghĩa tình, bỏ quên tri kỉ
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Phong cách Hồ Chí Minh
- Giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Nội dung chính bài: Trau dồi vốn từ
- Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Làng của Kim Lân
- Viết bài làm văn số 1 văn thuyết minh
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật vốn là một bài thơ, vậy có cần sử dụng từ “bài thơ” trong nhan đề của tác phẩm không? Vì sao?
- Soạn văn bài: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
- Nỗi oan của nhân vật Vũ Nương Nỗi oan khuất và cái chết của Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương
- Giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Nội dung và nghệ thuật Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
- Em hãy kể tóm tắt cốt truyện của đoạn trích. Tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu?
- Những lời đầu tiên khi Kiều nói với Hoạn Thư có giọng điệu như thế nào?
- Sơ đồ tư duy bài Hoàng Lê nhất thống chí Sơ đồ tư duy Văn 9