Phân tích tính cách Kiều và Hoạn Thư
Câu 5: (Trang 108 - SGK Ngữ văn 9) Phân tích tính cách Kiều và Hoạn Thư
Bài làm:
Qua đoạn trích ta thấy tính cách của Kiều và Hoạn Thư có những nét khác nhau:
- Hoạn Thư khôn ngoan, lọc lõi, tâm địa đầy mưu mô, thủ đoạn.
- Kiều là người trọng ân nghĩa, giàu lòng vị tha, tình nghĩa. Những ai đã giúp đỡ nàng đều được nhớ tới và đến ơn xứng đáng, với Thúc Sinh nàng sống có trước có sau, ân cần thân mật; đối với Hoạn Thư dù có chì chiết giận dữ lúc ban đầu nhưng nàng vẫn rộng lượng bao dung tha bổng.
Xem thêm bài viết khác
- Nhan đề bài thơ có gì khác lạ? Một hình ảnh nổi bật trong bài thơ là những chiếc xe không kính. Vì sao có thể nói hình ảnh ấy là độc đáo?
- Nhận xét về cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”. Tác phẩm này, theo lời của tác giả, là “một bức chân dung”. Đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật nào?
- Giá trị nội dung và nhận xét về nghệ thuật của truyện Cố hương
- Đoạn thơ sau trích trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu. Hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các chữ: "cũng mất, đất trời, tuần hoàn" sao cho đúng vần
- Hãy chỉ ra nghĩa của các từ “mặt” trong đoạn thơ trên. Từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa gốc; từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa chuyển và Chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn thơ
- Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ Đồng chí (“Đêm nay... trăng treo”)
- Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng chí đồng đội của những người lính là Đồng chí?
- Soạn văn bài: Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Nêu những nét chính về thời đại, gia đình và cuộc đời Nguyễn Du. Tóm tắt Truyện Kiều
- Soạn văn bài: Thuật ngữ
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Đồng chí
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích Chị em Thúy Kiều Nội dung và nghệ thuật đoạn trích Chị em Thúy Kiều