Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định: Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ.
Câu 1 (Trang 56 SGK) Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
a. Đề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
b. Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trường đi dự "Hội khoẻ Phù Đổng".
c. Dù ai nói nga nói nghiêng,
Thì ta vẫn vững như kiềng ba chân.
(Ca dao)
d. Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Bài làm:
Các nghĩa khác nhau của từ chân:
- Câu (a): được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ. (chỉ một bộ phận của cơ thể người).
- Câu (b): Nghĩa chuyển, được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
- Câu (c): Nghĩa chuyển, theo phương thức ẩn dụ.
- Câu (d): được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
- Nội dung chính bài Chiếc lược ngà
- Soạn văn bài: Thuật ngữ
- Soạn văn bài: Chị em Thúy Kiều
- Bài thơ có nhiều từ hát, cả bài cũng như một khúc ca. Đây là khúc ca gì và tác giả làm thay lời ai? Em có nhận xét gì về âm hưởng, giọng điệu của bài thơ?
- Khổ thơ còn thiếu một câu. Hãy làm thêm câu cuối sao cho đúng vần, hợp với nội dung cảm xúc từ ba câu trước
- Nội dung chính bài: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
- Phân biệt nghĩa của những từ ngữ sau và đặt câu với mỗi từ ngữ đó
- Mở bài Chuyện người con gái Nam Xương Mở bài Chuyện người con gái Nam Xương ngắn gọn
- Soạn văn 9 bài Ôn tập phần tập làm văn (tiếp theo) trang 220
- Bài thơ được triển khai theo trình tự chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá. Dựa theo trình tự ấy, em hãy tìm bố cục của bài thơ
- Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của tác giả trong đoạn thơ trích?