Tìm hai mô hình có khả năng tạo ra những từ ngữ mới như kiểu X + tặc ( giống mục 1.2)
Câu 1 (Trang 74 SGK) Tìm hai mô hình có khả năng tạo ra những từ ngữ mới như kiểu X + tặc ở trên (mục 1.2).
Bài làm:
- X + viên: giáo viên, học viên, sinh viên, đoàn viên, nhân viên,...
- X + học: sinh học, nhân chủng học, hoá học, sử học,văn học, địa lí học, kinh tế học...
- X + hoá: ô xi hoá, công nghiệp hoá, kiên cố hoá, hiện đại hóa, đô thị hóa,...
- X + nghiệp: công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,...
- X + điện tử: thư điện tử, thương mại điện tử…
- X + trường: công trường, ngư trường, nông trường..
Xem thêm bài viết khác
- Đọc đoạn trích Tức nước vỡ bờ, chú ý những từ ngữ in đậm. Các từ ngữ xưng hô trong đoạn trích trên được ai dùng và dùng với ai?
- Soạn văn bài: Các phương châm hội thoại
- Phát biểu chủ đề của truyện
- Soạn văn bài: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản Hoàng Lê nhất thống chí
- Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách nói như: cực chẳng đã tôi phải nói...
- Soạn văn bài: Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Tám câu thơ tiếp theo trực tiếp nói lên nỗi nhớ thương của Kiều. Trong cảnh ngộ của mình nàng nhớ tới những ai? Nàng nhớ ai trước, ai sau? Nỗi nhớ có hợp lí không?
- Trong đoạn đầu văn bản, nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ loài người và toàn bộ sự sống trên trái đất đã được tác giả chỉ ra rất cụ thể bằng cách lập luận như thế nào?
- Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện
- Tìm chủ đề của đoạn trích
- Soạn văn bài: Tổng kết từ vựng (tiếp theo)