Soạn văn bài: Lặng lẽ Sa Pa
Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa khắc họa thành công hình ảnh những người lao động bình thường, mà tiêu bểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao. KhoaHoc xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Tác giả:
- Nguyễn Thành Long sinh năm 1925, mất năm 1991)
- Quê quán: huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam
- Ông là cây bút chuyên viết về truyện ngắn, bút ký với phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, giàu chất thơ.
2. Tác phẩm:
- “Lặng lẽ Sa Pa” là kết quả của chuyến đi Lào Cai trong mùa hè 1970 của tác giả.
- Bố cục:
- Từ đầu – đến “cô độc nhất thế gian”: Sự xuất hiện của anh thanh niên qua lời kể của bác lái xe.
- Tiếp – đến “có vật gì như thế”: Cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa anh thanh niên, ông họa sĩ và cô kỹ sư.
- Còn lại: Cuộc chia tay giữa ba nhân vật
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 189 sgk ngữ văn lớp 9 tập 1
Nhận xét về cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”. Tác phẩm này, theo lời của tác giả, là “một bức chân dung”. Đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật nào?
Câu 2: Trang 189 sgk ngữ văn lớp 9 tập 1
Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện.
Câu 3: Trang 189 sgk ngữ văn lớp 9 tập 1
Phân tích nhân vật ông họa sĩ.
Câu 5: Trang 189 sgk ngữ văn lớp 9 tập 1
Phát biểu chủ đề của truyện.
LUYỆN TẬP
Câu 1: Trang 190 sgk ngữ văn lớp 9 tập 1
Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai nhân vật: anh thanh niên, ông hoạ sĩ.
Câu 5: Cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên trong Lặng Lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Hãy viết một đoạn văn ngắn
Câu 7: Từ sự khiêm tốn của anh thanh niên trong Lặng lẽ sa pa, em có suy nghĩ gì về đức tính khiêm tốn của con người trong cuộc sống.
Câu 7: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học " Lặng lẽ Sa Pa "
Phần tham khảo, mở rộng
Câu 1: Tóm tắt truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
Câu 2: Phân tích vẻ đẹp con người trong thời kỳ đổi mới nổi lên trong tp “Lặng lẽ Sapa” của Nguyễn Thành Long
Câu 3: Tóm tắt nội dung và nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa
Câu 4: Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa
Câu 5: Phân tích nhân vật cô kĩ sư trong tác phẩm lặng lẽ Sa Pa
Câu 6: Từ lí tưởng sống của anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa, em hãy nêu suy nghĩ của mình về lí tưởng sống của thanh niên
Xem thêm bài viết khác
- Cảm nhận của em về vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
- Nội dung chính bài Chiếc lược ngà
- Theo em, nhân vật trong đoạn trích này được miêu tả chủ yếu qua ngoại hình, nội tâm hay hành động, cử chỉ? Điều đó cho thấy Truyện Lục Vân Tiên gần với loại truyện nào mà em đã học?
- Chọn từ ngữ để điền vào chỗ trống cho thích hợp
- Nhận xét về cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”. Tác phẩm này, theo lời của tác giả, là “một bức chân dung”. Đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật nào?
- Soạn văn bài: Các phương châm hội thoại
- Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lược ngà
- Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về tình cảm cha con ông Sáu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà
- Nội dung chính bài: Xưng hô trong hội thoại
- Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào:...
- Bài thơ được triển khai theo trình tự chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá. Dựa theo trình tự ấy, em hãy tìm bố cục của bài thơ
- Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói trong câu chuyện