Những hình tượng nghệ thuật nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân? Thuý Vân có nét riêng về nhan sắc và tính cách như thế nào?
Câu 2 (Trang 83 SGK) Những hình tượng nghệ thuật nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân? Qua những hình tượng ấy, em cảm nhận Thuý Vân có nét riêng về nhan sắc và tính cách như thế nào?
Bài làm:
- Những hình tượng mang tính ước lệ dùng để miêu tả Thúy Vân:
- Khuôn trăng đầy đặn
- Nét ngài nở nang
- Hoa cười
- Ngọc thốt
- Mây
- Tuyết
Tác giả đã dùng những hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ để gợi tả vẻ đẹp ấy. Đó là những hình ảnh quá quen thuộc trong văn học trung đại: khuôn mặt tròn trịa đầy đặn như mặt trăng, lông mày sắc nét đậm như con ngài, miệng cười tươi thắm như hoa, giọng nói trong veo như ngọc, mái tóc đen óng ả tựa mây, làn da trắng mịn màng hơn tuyết… Qua những hình ảnh ước lệ, ta thấy được vẻ đẹp kiêu sa, đài các của Thúy Vân, đó là vẻ đẹp dịu dàng đằm thắm phúc hậu, nằm trong khuôn khổ của tự nhiên.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo 2)
- Sự khác biệt của tác giả khi miêu tả hai cuộc tháo chạy (một của quân tướng nhà Thanh và một của vua tôi Lê Chiêu Thống)? Giải thích vì sao có sự khác biệt đó?
- Tóm tắt truyện ngắn: Lặng lẽ Sa Pa
- Viết một đoạn văn phân tích khổ đầu bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
- Soạn văn bài: Cảnh ngày xuân
- Viết một bài văn ngắn, hãy trình bày những hiểu biết cơ bản về Nguyễn Dữ và “Truyền kì mạn lục”.
- Có lần, một giáo sư Việt Nam nhận được thư mời dự đám cưới của một nữ học viên người châu Âu đang học tiếng Việt. Lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ như thế nào? Vì sao có sự nhầm lẫn đó?
- Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách nói như: cực chẳng đã tôi phải nói...
- Soạn văn bài: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
- Tìm trong văn bản một số hình ảnh của ba đứa trẻ hàng xóm qua sự cảm nhận tinh tế của A-li-ô-sa, sau đó phân tích và bình luận những hình ảnh đó.
- Soạn văn bài: Kiểm tra phần tiếng việt
- Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật ông Hai của tác giả