Các cặp hình ảnh “súng bên súng”, “đầu sát bên đầu”, “anh với tôi” luôn song hành cùng nhau có ý nghĩa gì?
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Các cặp hình ảnh “súng bên súng”, “đầu sát bên đầu”, “anh với tôi” luôn song hành cùng nhau có ý nghĩa gì?
Bài làm:
- Câu thơ: “súng bên súng, đầu sát bên đầu” đã gợi lên tư thế của người lính trong đêm phục kích. Họ luôn sát cánh bên nhau trong mọi khó khăn, nguy hiểm. Các cặp câu đã được tác giả sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ như “Súng bên súng” là chung nhiệm vụ, chung hành động; “đầu sát bên đầu” là chung chí hướng, chung lí tưởng. Chính Hữu đã dùng các từ “sát, bên” gợi sự chia sẻ của người lính, ý hợp tâm giao.
- “Anh với tôi” là sự đồng lòng đồng sức, cùng đồng cam cộng khổ, sẻ chia mọi gian khó hiểm nguy, đó chính là tình đồng chí trong những ngày tháng chiến đầu vì một li tưởng chung của dân tộc.
Xem thêm bài viết khác
- Cảm nhận cảnh thiên nhiên về mùa xuân qua 4 câu thơ đầu trong đoạn trích Cảnh ngày xuân
- Sơ đồ tư duy bài Cảnh ngày xuân Sơ đồ tư duy Văn 9
- Soạn văn bài: Xưng hô trong hội thoại
- Phân tích những biểu hiện đa dạng nhưng hợp lí, nhất quán trong tính cách của Thúy Kiều và Hoạn Thư
- Cảm nhận của em về hình tượng Thúy Kiều
- Lập bảng thông kê, ghi những kiến thức cần thiết vào từng cột theo mẫu
- Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng chí đồng đội của những người lính là Đồng chí?
- Sơ đồ tư duy Chị em Thúy Kiều Sơ đồ tư duy Văn 9
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- Nhận xét về kết cấu và giọng điệu của bài thơ. Những yếu tố ấy có tác dụng gì đối với việc thể hiện chủ đề và tạo nên sức truyền cảm của tác phẩm?
- Nội dung chính bài: Miêu tả trong văn tự sự
- Soạn văn bài: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em