Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ánh trăng
Câu 5: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Ánh trăng "
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
- Ánh trăng là sự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước rất bình dị, hiền hậu. Qua đó nhắc nhở người đọc phải có một thái độ sống “ Uống nước nhớ nguồn”, thủy chung ân tình với quá khứ, nhớ quên là lẽ thường tình, quan trọng là biết thức tỉnh lương.
2. Giá trị nghệ thuật
- Thể thơ năm chữ bố cục rõ ràng, mạch lạc.
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và tự sự
- Hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa sinh động vừa giàu tính biểu cảm
- Giọng điệu tâm tình tự nhiên như lời tâm sự của nhân vật trữ tình.
Xem thêm bài viết khác
- Chọn từ điền vào chỗ trống trong các câu sau sao cho thích hợp
- Nhận xét về kết cấu và giọng điệu của bài thơ. Những yếu tố ấy có tác dụng gì đối với việc thể hiện chủ đề và tạo nên sức truyền cảm của tác phẩm?
- Viết đoạn truyện kể về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng của một nhân vật ông Sáu
- Nội dung chính bài: Nghị luận trong văn bản tự sự
- Những lời đầu tiên khi Kiều nói với Hoạn Thư có giọng điệu như thế nào?
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ Ánh trăng
- Tìm trong văn bản một số hình ảnh của ba đứa trẻ hàng xóm qua sự cảm nhận tinh tế của A-li-ô-sa, sau đó phân tích và bình luận những hình ảnh đó.
- Kể lại buổi sinh hoạt lớp ở đó em đã chứng minh Nam là một người bạn tốt Luyện nói tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm
- Soạn văn bài: Tổng kết từ vựng (Tiếp theo) tiết 3
- Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng chí đồng đội của những người lính là Đồng chí?
- Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói trong câu chuyện
- Khổ thơ còn thiếu một câu. Hãy làm thêm câu cuối sao cho đúng vần, hợp với nội dung cảm xúc từ ba câu trước