Soạn văn bài: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả và khắc họa những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật: Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga nết na, hiền hậu, ân tình. KhoaHoc xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Tác giả:
- Nguyễn Đình Chiểu (1882-1888), tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Ứng Trai, ông là một người rất tài năng, nhưng do những năm 50 ông bị mù vì vậy ông đã về quê dạy học ở Gia Định.
- Ông là nhà thơ lớn của dân tộc. Ông để lại nhiều áng văn chương có giá trị, nhằm truyền bá đạo lí làm người như Truyện Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc…
2. Tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên
- Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu từng được xem là "một trong những sản phẩm hiếm có của trí tuệ con người có cái ưu điểm lớn là diễn tả được trung thực những tình cảm của một dân tộc"
- Đây là truyện thơ Nôm của Nguyền Đình Chiểu, được sáng tác khoảng dầu những năm 50 của thế kỉ XIX, lưu truyền rộng rãi dưới hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian như “kể thơ”, “nói thơ Vân Tiên”, “hát Vân Tiên” ở Nam Kì và Nam Trung Kì. Ảnh hưởng của nó lan rộng ra toàn quốc. Truyện được in nhiều lần, bởi thế có nhiều văn bản khác nhau, có khi thêm bớt cả trăm câu thơ. Theo văn bản thường dùng hiện nay, truyện có 2082 câu thơ lục bát.
- Về đoạn trích: Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” nằm ở phần đầu của truyện “Lục Vân Tiên”. Đoạn trích thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả và khắc họa những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật: Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga nết na, hiền hậu, ân tình.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: (Trang 115 - SGK Ngữ văn 9) Truyện Lục Vân Tiên được kết cấu theo kiểu thông thường của các loại truyện truyền thống xưa như thế nào? Đối với loại văn chương nhằm tuyên truyền đạo đức thì kiểu kết cấu đó có ý nghĩa gì?
Câu 2: (Trang 115 - SGK Ngữ văn 9) Đọc đoạn trích, em cảm nhận Lục Vân Tiên là một con người như thế nào? Hãy phân tích những phẩm chất của nhân vật qua hành động đánh cướp và cách cư xử với Kiều Nguyệt Nga.
Câu 3: (Trang 115 - SGK Ngữ văn 9) Với tư cách là người chịu ơn, Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích này đã bộc lộ những nét đẹp tâm hồn như thê nào? Hãy phân tích điéu đó qua ngôn ngữ, cử chỉ của nàng.
Câu 4: (Trang 115 - SGK Ngữ văn 9) Theo em, nhân vật trong đoạn trích này được miêu tả chủ yếu qua ngoại hình, nội tâm hay hành động, cử chỉ? Điều đó cho thấy Truyện Lục Vân Tiên gần với loại truyện nào mà em đã học?
Câu 5: (Trang 115 - SGK Ngữ văn 9) Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của tác giả trong đoạn thơ trích?
Luyện tập (Trang 116 - SGK Ngữ văn 9) Hãy phân biệt sắc thái riêng trong từng lời thoại của mỗi nhân vật trong đoạn trích (Phong Lai, Vân Tiên, Nguyệt Nga),
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Câu 2: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học " Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga "
=> Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi trong bài thơ
- Em hãy viết lại đoạn truyện kể về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng của một nhân vật khác (ông Sáu hoặc bé Thu)
- Soạn văn bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Soạn văn bài: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
- Soạn văn bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
- Ở phần "Sự thách thức", bản Tuyên bố đủ nêu lên thực tế cuộc sống của các em trên thế giới ra sao? Nhận thức, tỉnh cảm của em khi đọc phần này như thế nào?
- Hãy phân biệt sắc thái riêng trong từng lời thoại của mỗi nhân vật trong đoạn trích
- Phát biểu chủ đề của truyện
- Nhan đề bài thơ có gì khác lạ? Một hình ảnh nổi bật trong bài thơ là những chiếc xe không kính. Vì sao có thể nói hình ảnh ấy là độc đáo?
- Nội dung chính bài Đoàn thuyền đánh cá
- Soạn bài Phong cách Hồ Chí Minh Soạn Văn 9 tập 1 hay nhất
- Vận dụng các phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt như: