Tìm đại ý và bố cục đoạn trích
Câu 1 (Trang 72 SGK) Tìm đại ý và bố cục đoạn trích.
Bài làm:
Hồi thứ mười bốn của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí có thể chia thành 3 đoạn như sau:
- Đoạn 1 từ đầu đến “năm Mậu Thân (1788).”: Được tin báo quân Thanh đã chiếm Thăng Long, vua Lê thụ phong, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, tự mình đốc suất đại binh ra Bắc dẹp giặc.
- Đoạn 2 từ “Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh” cho đến “tiến binh đến Thăng Long, rồi kéo vào thành…”: cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung đối với quân Thanh.
- Đoạn 3 từ “Lại nói, Tôn Sĩ Nghị và vua Lê” đến hết: Thất bại thảm hại của quân Tôn Sĩ Nghị và sự thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống
Xem thêm bài viết khác
- Vận dụng các phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt như:
- Đọc văn bản Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh và trả lời các câu hỏi Câu 1 trang 14 sgk Ngữ văn 9
- Dựa vào đoạn trích Cảnh ngày xuân, hãy viết một đoạn văn kể về việc chị em Thuý Kiều đi chơi trong buổi chiều ngày Thanh minh. Trong khi kể, chú ý vận dụng các yếu tố miêu tả để tả cảnh mùa xuân
- Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa
- Qua những câu ca dao, tục ngữ đó, cha ông khuyên dạy chúng ta điều gì? Hãy tìm thêm một số câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự
- Nội dung chính bài Cảnh ngày xuân
- Phân tích những thành công về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du trong đoạn trích Cảnh ngày xuân
- Viết một đoạn văn diễn dịch (khoảng 8-10 câu) với câu chủ đề: Vẻ đẹp của con người không chỉ thể hiện qua nhan sắc mà còn được khẳng định bởi tài năng và tâm hồn.
- Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao?
- Viết một đoạn văn theo chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng cả ba hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
- Hãy tìm những từ ghép và từ láy là những từ có các yếu tố cấu tạo giống nhau và nghĩa, về cơ bản, không khác nhau
- Tóm tắt truyện Kiều Tóm tắt tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du