Trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là một người nhưng vẫn xưng chúng tôi chứ không xưng tôi. Giải thích vì sao?
Câu 2 (Trang 40 – SGK) Trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là một người nhưng vẫn xưng chúng tôi chứ không xưng tôi. Giải thích vì sao?
Bài làm:
- Trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả chỉ là một nhưng vẫn xưng chúng tôi vì người viết muốn :
- Thể hiện tính khách quan của các luận điểm.
- Thể hiện sự khiêm tốn của người viết.
- Ngoài ra còn thể hiện thái độ khiêm tốn của tác giả.
Xem thêm bài viết khác
- Thống kê những từ ghép là tính từ, danh từ, động từ. Những từ ấy gợi không khí và hoạt động của lễ hội như thế nào?
- Nội dung chính bài: Thuật ngữ
- Soạn văn bài: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Tóm tắt truyện ngắn: Lặng lẽ Sa Pa
- Soạn văn bài: Người kể chuyện trong văn bản tự sự
- Đoạn thơ sau trích trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu. Hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các chữ: "cũng mất, đất trời, tuần hoàn" sao cho đúng vần
- Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc xong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình của nhà văn G.G. Mác-két
- Tình cảm sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu đối với con đã được thể hiện qua những chi tiết, sự việc nào? Điều đó đã bộc lộ thêm nét đẹp gì trong tâm hồn của người cán bộ cách mạng ấy?
- Vì sao Thúy Kiều tha bổng Hoạn Thư? Việc làm ấy của Kiều có hợp lí không?
- Trong đoạn đầu văn bản, nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ loài người và toàn bộ sự sống trên trái đất đã được tác giả chỉ ra rất cụ thể bằng cách lập luận như thế nào?
- Nội dung chính bài Chuyện người con gái Nam Xương Đặc sắc nội dung Chuyện người con gái Nam Xương
- Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao?