Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện lòng tự trọng, hành vi nào không thể hiện lòng tự trọng? Tại sao?
3 lượt xem
4. Xây dựng kịch bản và đóng vai về lòng tự trọng
5. Lựa chọn những hành vi thể hiện lòng tự trọng
Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện lòng tự trọng, hành vi nào không thể hiện lòng tự trọng? Tại sao?
- Tự cao, tự đại
- Khiêm tốn, nhã nhặn
- Trung thực
- Tuân thủ pháp luật, quy định
- Nói đi đôi với làm
- Xem thường ý kiến của người khác
- Nhặt được của rơi đem trả lại người mất
- Luôn trông chờ vào sự hỗ trợ, giúp đỡ của người khác
- Tự lực làm bài thi
- Nhờ bạn "giúp đỡ" trong giờ kiểm tra
- Biết nhận lỗi khi phạm sai lầm và quyết tâm sửa lỗi
- Xin từ chức vì không hoàn thành nhiệm vụ
- Nói chuyện riêng trong giờ học.
Bài làm:
Những hành vi thể hiện lòng tự trọng:
- Khiêm tốn, nhã nhặn
- Trung thực
- Tuân thủ pháp luật, quy định
- Nói đi đôi với làm
- Nhặt được của rơi đem trả lại người mất
- Tự lực làm bài thi
- Biết nhận lỗi khi phạm sai lầm và quyết tâm sửa lỗi
- Xin từ chức vì không hoàn thành nhiệm vụ
=> Đây là những hành vi thể hiện lòng tự trọng vì đó là những cư xử đàng hoàng, đúng mực. Sống có kỉ luật, biết giữ lời hứa và làm tròn nhiệm vụ của mình, không để người khác phải nhắc nhở chế trách.
Những hành vi không thể hiện lòng tự trọng:
- Tự cao, tự đại
- Xem thường ý kiến của người khác
- Nhờ bạn "giúp đỡ" trong giờ kiểm tra
- Nói chuyện riêng trong giờ học
=> Đây là những hành vi không thể hiện lòng tự trọng vì đó là những cư xử, hành động không đúng với chuẩn mực.
Xem thêm bài viết khác
- Thực hành thể hiện tình yêu thương với bạn bè trong nhóm, trong lớp qua lời nói, cử chỉ, hành động cụ thể.
- Từ bài viết về Bác, theo em, sự giản dị của Bác được thể hiện ở những mặt nào? Hãy tìm những từ ngữ mô tả cụ thể về lối sống, hành vi giản dị của Bác.
- Trước khi nhặt được chú sò nhỏ, cậu bé trong câu chuyện trên đã có những suy nghĩ và cảm giác như thế nào? Theo em, chú sò là người bạn như thế nào? Thái độ của chú sò với cậu bé khiến cho em suy nghĩ gì về tình bạn?
- Lớp em đang xếp hàng để chuẩn bị cho giờ chào cờ đầu tuần, một trong trường cốc vào đầu em và như đang muốn gây sự để em đánh nhau với bạn ấy. Em sẽ ứng xử như thế nào?
- Hãy lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình, nhà trường, cộng đồng theo mẫu sau:
- Soạn VNEN GDCD 7 bài 5: Sống có kế hoạch
- Theo em, bạn Tân nên ứng xử như thế nào trong tình huống này để thể hiện tình yêu thương con người?
- Em cảm thấy thế nào khi bên cạnh em có những người bạn tốt?
- Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm và truyền thống gia đình
- Mỗi người giới thiệu về bản thân mình trước cả lớp, những điểm mạnh cũng như những điểm cần hoàn thiện, sở thích và những thứ không thích trong vòng 3 phút
- Chìu Qúy N đã chiếm đoạt những tài sản nào của chị Hồng? Việc xét xử Chìu Qúy N thể hiện trách nhiệm gì của Nhà nước với quyền sở hữu tài sản của công dân?
- Nội dung bài hát nói về điều gì? Từ nào được lặp lại nhiều nhất trong bài hát? Câu hát, hình ảnh nào trong bài hát để lại ấn tượng trong em? Vì sao?