Ví dụ: cá - chữn, chậu - lông; bê - non, cạn - mòn. Hãy tìm thêm một số thành ngữ được cấu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng.
40 lượt xem
3. Thành ngữ ở các câu c, d trong bài tập 1 đều gồm hai về tương ứng với nhau (trong đó có sự đan xen giữa các từ ở môi về). Ví dụ: cá - chữn, chậu - lông; bê - non, cạn - mòn. Hãy tìm thêm một số thành ngữ được cấu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng.
Bài làm:
VD | Đối xứng | Ý nghĩa |
Chân cứng đá mềm | Cứng- mềm | Rắn rỏi có thể vượt qua mọi khó khăn gian khổ |
Có mới nới cũ | Mới- cũ | Phụ bạc không chung thủy, có cái mới thường coi thường rẻ rúng cái cũ, người cũ |
Lên thác xuống ghềnh | Lên-xuống | Trải qua nhiều gian nan |
Ma cũ bắt nạt ma mới | Cũ- mới | Người cũ cậy quen biết nhiều nên ra oai, bắt nạt người mới đến chưa hiểu biết gi |
Xem thêm bài viết khác
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Tự đánh giá trang 104
- b. Đọc đoạn trích sau và chọn một phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi ( từ câu 7 đến câu 9)
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Thánh Gióng trang 13
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I trang 107
- Nêu tác dụng của việc làm thơ lục bát và tập viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân
- Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em với thầy cô, bạn bè khi học ở trường tiểu học
- Câu hỏi giữa bài phần đọc hiểu bài À ơi tay mẹ
- Câu hỏi giữa bài phần đọc hiểu bài Thời thơ ấu của Hon-da
- Câu hỏi giữa bài phần đọc hiểu bài: Trong lòng mẹ
- Ghép thành ngữ ở cột bên trái với nghĩa tương ứng ở cột bên phải. Cho biết các thành ngữ ấy sử dụng biện pháp tu từ nào?
- Câu hỏi phần chuẩn bị bài Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ
- Đọc văn bản dưới đây và viết một đoạn văn ngắn khoảng 4-5 dòng cho biết: theo tác giả: khái niệm ngọt trong tiếng Việt đã được nhận thức qua những giác quan nào?