Viết thêm phần mở bài và kết bài để có bài văn hoàn chỉnh tả cái trống.
176 lượt xem
B. Hoạt động thực hành
1. Viết thêm phần mở bài và kết bài để có bài văn hoàn chỉnh tả cái trống.
Bài làm:
Mở bài: "Tùng, tùng, tùng" những âm thanh quen thuộc đó dường như đã đi sâu vào tâm trí của em. Đó là chiếc trống trường, một kỉ vật thân thương gắn liền với ngôi trường, với mỗi lứa tuổi học sinh.
Kết bài: Mai sau, em sẽ trưởng thành, sẽ mãi rời xa mái trường thân yêu. Văng vẳng đâu đó tiếng trống trường giục giã, rộn ràng cho tuổi học trò lại ùa về cùng bao kỉ niệm thân thương.
Xem thêm bài viết khác
- Viết bài văn kể chuyện: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu
- Giải bài 12C: Những vẻ đẹp đi cùng năm tháng
- Nhà vua làm gì để chọn người nối ngôi? Hành động nào của chú bé Chôm khác với mọi người? Nhà vua đã giải thích như thế nào về sự thật thóc giống không nảy mầm?
- Điền vào chỗ trống (chọn a hoặc b): tr hay ch? tiếng có vần ươn hay ương?
- Viết một bức thư thăm hỏi một người thân ở xa?
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Hình ảnh búp măng trên lá cờ đội có ý nghĩa gì?
- Dựa vào câu chuyện “Búp bê của ai”, tìm lời thuyết minh dưới tranh phù hợp với mỗi bức tranh sau
- Chọn thành ngữ, tục ngữ phù hợp với những tình huống để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn
- Mồi bức tranh sau minh họa cho một sự việc của câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. Dựa vào tranh và trả lời câu hỏi dưới tranh, mỗi bạn kể lại một đoạn câu chuyện.
- Giải bài 3A: Thông cảm và sẻ chia
- Em đọc đoạn trích bài thơ “Mưa”, chọn một hình ảnh em thích trong bài...
- Kể lại câu chuyện Ở vương quốc Tương Lai theo trình tự không gian: Trong khi Mi-tin đi thăm công xưởng xanh thì Tin-tin đã đi thăm khu vườn kì diệu.