Trao đổi với bạn theo gợi ý sau: Bạn đã bao giờ nói dối chưa? Nếu đã từng nói dối thì đó là chuyện gì?
A. Hoạt động cơ bản
1. Trao đổi với bạn theo gợi ý sau:
a. Bạn đã bao giờ nói dối chưa?
b. Nếu đã từng nói dối thì đó là chuyện gì?
c. Bạn có suy nghĩ gì sau khi nói dối?
Bài làm:
Ví dụ:
a. Em đã từng nói dối người lớn
b. Em nói dỗi bố mẹ là đi học nhóm nhưng em lại đi chơi.
c. Sau khi nói dối em cảm thấy có lỗi, em ân hận và tự hứa sẽ không bao giờ nói dối bố mẹ.
Xem thêm bài viết khác
- Nói tên đồ chơi hoặc trò chơi được miêu tả trong mỗi bức tranh sau:
- Viết tiếp vào chỗ trống để hoàn thiện một trong ba đoạn văn sau:
- Đọc văn bản con lật đật và nhận xét: Bài văn trên tả cái gì? Viết tên sự vật được miêu tả trong đoạn văn
- Viết họ tên, địa chỉ của người gửi, người nhận vào phong bì thư đế gửi cho một người thân (hoặc một người bạn) của em, chú ý viết hoa các danh từ riêng.
- Thay nhau đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây:
- Hỏi – đáp: a. Nguyền Hiền ham học và chịu khó như thế nào? b. Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều”?
- Mỗi câu kể trong đoạn văn sau dùng để làm gì?
- Chọn từ nào trong ngoặc đơn cho mỗi chỗ trống? Đọc lại đoạn văn, xét xem từ chọn điền đã đúng với mỗi chỗ trống và đúng với cả đoạn văn chưa
- Chơi trò chơi: "Tìm 10 từ có tiếng tự".
- Bốn câu thơ sau cho em biết những điều gì? Sự quan tâm, chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thế hiện qua những câu thơ nào?
- Nghe - đọc, viết vào vở bài: Mùa đông trên rẻo cao
- Kể lại chuyện Bàn chân kì diệu và nêu bài học mà mình học được ở Nguyễn Ngọc Ký