Đọc các câu sau đây và trả lời câu hỏi: Các từ in đậm trong mỗi câu bổ sung ý nghĩa cho động từ nào?
6. Đọc các câu sau đây và trả lời câu hỏi: Các từ in đậm trong mỗi câu bổ sung ý nghĩa cho động từ nào?
a. Chủ nhật, em sẽ về thăm ông bà
b. Rặng đào đã trút hết lá
c. Mẹ em đang nấu cơm
Bài làm:
Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho các động từ:
a. Từ “sẽ” bổ sung ý nghĩa cho động từ “về”.
b. Từ “đã” bổ sung ý nghĩa cho động từ “trút”
c. Từ “đang” bổ sung ý nghĩa cho động từ “nấu”.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi: Những người trong tranh là ai? Họ đang làm gì?
- Sắp xếp các từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái vào hai nhóm, viết vào vở
- Giải bài 5C: Ở hiền gặp lành
- Vì sao nơi Tin-tin và Mi-tin đến có tên là Vương quốc Tương Lai? Em thích những gì ở Vương quốc tương lai?
- Chơi trò chơi: Tìm 10 từ có tiếng nhân với nghĩa là "người" hoặc "lòng thường người"
- Viết vào vở đoạn văn kể về các công việc trong một buổi sáng của mọi người trong gia đình em.
- Vua Mi-dát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì? Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để miếu tả cánh diều? Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
- Xếp các nhân vật trong những truyện em vừa học (Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện, con giao long, bà cụ ăn xin, mẹ con bà góa, những người dự lễ hội) vào hai nhóm:
- Trong câu trên: Những từ ngữ nào chỉ gồm một tiếng? Những từ nào gồm nhiều tiếng? Tiếng khác từ ở chỗ nào?
- Giải bài 15C: Quan sát đồ vật
- Cây tre rất gần gũi, thân thuộc với con người Việt Nam. Hãy giới thiệu một số tư liệu về tre đã được chuẩn bị sẵn.