Anh/chị có nhận xét gì về hình ảnh sĩ tử và quan trường? Từ hai câu thơ 3 và 4, anh/chị có cảm nghĩ như thế nào về cảnh thi cử lúc bấy giờ?
Câu 2 (Trang 34 – SGK) Anh/chị có nhận xét gì về hình ảnh sĩ tử và quan trường? Từ hai câu thơ 3 và 4, anh/chị có cảm nghĩ như thế nào về cảnh thi cử lúc bấy giờ?
Bài làm:
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ
Ậm ọe quan trường miệng thét loa
Hai câu thực đã thể hiện rõ sự ô hợp của kì thi.
- Cách đảo trật tự cú pháp: "Lôi thôi sĩ tử", "ậm ọe quan trường"
- Các từ giàu hình ảnh: lôi thôi, đeo lọ cùng với những từ chỉ âm thanh: ậm ọe, thét loa
==> Đó là hình ảnh khái quát sự sa sút về nho phong sĩ khí do sự ô hợp, nhốn nháo của xã hội đưa lại. Hình ảnh sĩ tử thì lôi thôi lếch thếch mất hết vẻ nho nhã, thư sinh. Quan trường không còn quyền uy, mực thước, trang trọng như trước, miệng ậm ọe miệng thét loa gợi lên cái oan nhưng là cái oai cố tạo ra. Từ “ậm ọe” biểu đạt âm thanh của tiếng nói nhưng bị cản lại trong cổ họng đã khẳng định cái oai hờ của quan trường. Biện pháp đảo ngữ cũng giúp người đọc hình dung được tính chất lộn xộn của trường thi.
Xem thêm bài viết khác
- Theo anh (chị) câu thơ nào trong đoạn trích có thể thâu tóm toàn bộ ý nghĩa tư tưởng và tình cảm của cả đoạn? Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của mình về câu thơ đó.
- Viết một bài phóng sự ngắn mang tính thời sự (về một hiện tượng mà dư luận quan tâm, ví dụ: môi trường sống, nạn cờ bạc, hủ tục mê tín ở địa phương,..)
- Loại và thể trong văn học được xác định như thế nào?
- Nội dung chính bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
- Thay thế thành ngữ trong các câu sau bằng những từ ngữ thông thường, tương đương về nghĩa
- Phân tích đoạn văn tả cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục trong nhà lao
- Những nội dung chính trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao?
- Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần túy muôn đời và lợi ích thiết thân của nhân dân chưa được tác giả giải quyết dứt khoát. Điều đó, được thể hiện như thế nào ở hồi cuối cùng của vở kịch? Theo anh chị nê giải quyết mâu thuẫn đó như thế nà
- Soạn văn bài: Vĩnh biệt cửu trùng đài
- Nhận xét về cốt truyện, nhân vật, lời kể trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam
- Anh (chị) hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nghĩ của mình về nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù
- Tự chọn một đề tài (một danh ngôn hoặc một thành ngữ, tục ngữ có nội dung so sánh chẳng hạn: một kho vàng không bằng một nang chữ) để viết đoạn văn so sánh.