Nội dung chính bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 11 tập 1.
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm.
- Ngôn ngữ là tài sán chưng, là phương tiện giao tiếp chung của cá cộng đồng xã hội ; còn lời nói là sán phẩm được cá nhân tạo ra trên cơ sớ vận dụng các yếu tố ngôn ngữ chung và tuân thủ các quy tắc chung.
B. Nội dung chính cụ thể
1. Ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội
Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội dùng để giao tiếp. Mỗi cá nhân phải tích lũy và biết sử dụng ngôn ngữ khi giao tiếp.
a.Tính chung của ngôn ngữ
- Các âm ( Nguyên âm, phụ âm ). Ví dụ: a, e, I, o, b, h, t…
- Các thanh ( Huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã, ngang).
- Các tiếng (âm tiết). Ví dụ: chạy, đi, cây, con, xe…
- Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ). Ví dụ: thuận buồm xuôi gió, ăn vóc học hay…
b. Qui tắc chung, phương thức chung
- Qui tắc cấu tạo các kiểu câu: Câu đơn, câu ghép, câu phức.
- Phương thức chuyển nghĩa từ: Từ nghĩa gốc sang nghĩa bóng.
==> Tất cả được hình thành dần trong lịch sử phát triển của ngôn ngữ và cần được mỗi cá nhân tiếp nhận và tuân theo.
2. Lời nói - sản phẩm của cá nhân
- Giọng nói cá nhân:
- Vốn từ ngữ cá nhân: Mỗi cá nhân ưa chuộng và quen dùng một những từ ngữ nhất định - phụ thuộc vào lứa tuổi, vốn sống, cá tính, nghề nghiệp, trình độ, môi trường địa phương …
- Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ quen thuộc: Mỗi cá nhân có sự chuyển đổi, sáng tạo trong nghĩa từ, trong sự kết hợp từ ngữ…
- Việc tạo ra những từ mới.
- Việc vận dụng linh hoạt sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung.
==> Biểu hiện rõ nhất của nét riêng trong lời nói cá nhân là phong cách ngôn ngữ cá nhân.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Chí phèo
- Soạn văn bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích
- Soạn văn bài: Ngữ cảnh
- Soạn văn bài: Chiếu cầu hiền
- Soạn văn bài: Bản tin
- Điểm nhìn để cảm nhận cảnh thu của nhà thơ có gì đặc sắc? Từ điểm nhìn ấy, nhà thơ đã bao quát cảnh mùa thu như thế nào?
- Lời “chửi” trong hai câu thơ cuối là lời của ai, có ý nghĩa gì?
- Thay thế thành ngữ trong các câu sau bằng những từ ngữ thông thường, tương đương về nghĩa
- Qua bài chiếu, anh/chị hãy nhận xét về tư tưởng và tình cảm của vua Quang Trung?
- Hai câu kết nói lên tâm sự gì của tác giả?
- Hãy cho biết: bài chiếu được viết nhằm đối tượng nào? Các luận điểm đưa ra để thuyết phục là gì? Có phù hợp với đối tượng không?
- Viết một bài phóng sự về tệ nạn cờ bạc ở địa phương em