Thay thế thành ngữ trong các câu sau bằng những từ ngữ thông thường, tương đương về nghĩa
Câu 5: (Trang 67 - SGK Ngữ văn 11) Thay thế thành ngữ trong các câu sau bằng những từ ngữ thông thường, tương đương về nghĩa
a. ma cũ bắt nạt ma mới, chân ướt chân ráo
b. cưỡi ngựa xem hoa
Bài làm:
a. Này các cậu, đừng có cho mình là người cũ mà bắt nạt người mới tới. Cậu ấy vừa mới đến, còn lạ lẫm, mình phải tìm cách giúp đỡ chữ.
b. Họ không đi tham quan, không đi thực tế theo kiểu đại khái, qua loa mà đi chiến đấu thực sự, đi làm nhiệm vụ của những chiến sĩ bình thường.
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích tâm trạng, thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi. Lời nhắn gọi của Tú Xương ở hai câu thơ cuối có ý nghĩa tư tưởng gì?
- Nhận xét về cốt truyện, nhân vật, lời kể trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam Luyện tập bài 2 trang 136 sgk Ngữ văn 11 tập 1
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Vĩnh biệt cửu trùng đài
- Anh/chị có ấn tượng sâu sắc với nhân vật nào, với chi tiết nghệ thuật nào trong truyện? Vì sao?
- Loại và thể trong văn học được xác định như thế nào? Bài 1 trang 136 sgk Ngữ văn 11 tập 1
- Soạn văn bài: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
- Cách chẩn đoán và chữa bệnh của Lê Hữu Trác cùng những diễn biến tâm tư của ông khi kê đơn cho ta hiểu gì về người thầy thuốc này. Câu 3 trang 9 sgk Ngữ văn 11 tập 1
- Soạn văn bài: Bài ca ngắn đi trên bãi cát
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Vào phủ chúa Trịnh
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Chạy giặc Nội dung và nghệ thuật bài Chạy giặc
- Tóm tắt đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia Tóm tắt Hạnh phúc của một tang gia
- Phân tích những Chi tiết trong đoạn trích mà anh/chị cho là “đắt” , có tác dụng làm nổi bật giá trị hiện thực của tác phẩm