Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn và sự liên kết giữa các đoạn.
10 lượt xem
Câu 2: Trang 177 sgk ngữ văn 7 tập 1
Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn và sự liên kết giữa các đoạn.
Bài làm:
Bài tuỳ bút có thể chia thành ba đoạn:
- Đoạn 1 (Từ đầu đến "mê luyến mùa xuân"): Những cảm nhận về quy luật tình cảm của con người với mùa xuân. Tình cảm của con người với mùa xuân là một điều tất nhiên.
- Đoạn 2 (tiếp theo đến "mở hội liên hoan"): Cảm nhận về cảnh sắc, không khí và cảnh sắc của mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc.
- Đoạn 3 (phần còn lại): Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng.
Ba đoạn liên kết với nhau bằng mạch cảm xúc và hồi tưởng của tác giả: từ những quy luật tình cảm chung của con người đến những cảm nhận về mùa xuân. Cuối cùng là những cảm nhận sâu sắc về tháng giêng.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy nêu lên vị trí và ý nghĩa của đoạn cuối trong việc thể hiện tình cảm của tác giả với Sài Gòn.
- Soạn văn bài: Xa ngắm thác núi Lư
- Hãy nêu cảm nhận về bài ca dao: Anh em nào phải người xa/ Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân/Yêu nhau như thể tay chân/Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy
- Nội dung chính bài: Từ láy
- Nội dung chính bài Mùa xuân của tôi
- Soạn văn bài: Nam quốc sơn hà
- Qua 4 câu cuối, nỗi sầu đó còn được tiếp tục gợi tả và nâng lên như thế nào? Các điệp từ: cùng, thấy trong 2 câu 7 chữ và cách nói về ngàn dâu, màu xanh của ngàn dâu có tác dụng gì trong việc diễn tả nỗi sầu chia li?
- Đặt câu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, nhỏ nhoi
- Viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm của mình với quê hương hay một vùng đất mà mình đã từng gắn bó
- Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ sau
- Tuy không phải là một bài thơ Đường luật song "Tĩnh dạ tứ" cũng sử dụng phép đối. So sánh về mặt từ loại trong hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối
- Hãy nêu lên những đặc điểm trong nghệ thuật biểu cảm của bài văn